Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta thấy: 1 + 2 = 3 3 + 5 = 8
2 + 3 = 5 5 + 8 = 13
Dãy số trên được lập theo quy luật sau: Kể từ số hạng thứ 3 trở đi mỗi số hạng bằng tổng của hai số hạng đứng liền trước nó.
Ba số hạng tiếp theo là: 21 + 34 = 55; 34 + 55 = 89; 55 + 89 = 144
Vậy dãy số được viết đầy đủ là: 1, 2, 3, 5, 8, 13, 34, 55, 89, 144
Bài 2:
Ta nhận thấy: 8 = 1 + 3 + 4 27 = 4+ 8 + 15
15 = 3 + 4 + 8
Từ đó ta rút ra được quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 4) bằng tổng của ba số hạng đứng liền trước nó.
Viết tiếp ba số hạng, ta được dãy số sau: 1, 3, 4, 8, 15, 27, 50, 92, 169.
Bài 3:
Giải:
a). Ta nhận xét :
Số hạng thứ 10 là : 1024 = 512 x 2
Số hạng thứ 9 là : 512 = 256 x 2
Số hạng thứ 8 là : 256 = 128 x 2
Số hạng thứ 7 là : 128 = 64 x 2
……………………………..
Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số này là: mỗi số hạng của dãy số gấp đôi số hạng đứng liền trước đó.
Vậy số hạng đầu tiên của dãy là: 1 x 2 = 2.
b). Ta nhận xét :
Số hạng thứ 10 là : 110 = 11 x 10
Số hạng thứ 9 là : 99 = 11 x 9
Số hạng thứ 8 là : 88 = 11 x 8
Số hạng thứ 7 là : 77 = 11 x 7
…………………………..
Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng bằng số thứ tự của số hạng ấy nhân với 11.
Vậy số hạng đầu tiên của dãy là : 1 x 11 = 11.
bài 1:
các số đó là : 55, 89, 144
bài 2 :
đề bài sai, mk nghĩ thế ( mong online math đừng trừ điểm nhé )
bài 3 :
a, nhận xét :
ta thấy : số hạng thứ 10 = 1024 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 ( 10 số 2 )
số hạng thứ 9 = 512 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 ( 9 số 2 )
tương tự, ta có :
số hạng thứ 8 = 8 số 2 nhân với nhau
số hạng thứ 7 = 7 số 2 nhân với nhau
=> số hạng thứ 1 = 2
b, gọi số hạng đầu tiên là x, ta có :
( 110 - x ) : 11 + 1 = 10 ( theo công thức tìm số số hạng )
110 - x = ( 10 - 1 ) . 11
110 - x = 99
x = 110 - 99
x = 11
vậy số hạng đầu tiên của dãy là 11
kick mk nha
thank you very much
số hạng thứ 99 của dãy là 1/1/9999 nhé🍣🍱🍖🍗🥙🍙🍘🌭🥓🍕🍟🍝🥘🌮🌯💚💛💜💙🖤
Viết lại dãy số trên dười dạng :\(\frac{2^2}{1.3};\frac{3^2}{2.4};\frac{4^2}{3.5};...\)
Khi đó, số hạng số 98 là \(\frac{99^2}{98.100}\)
Ta có : A = \(\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}....\frac{99^2}{98.100}\)
A = \(\frac{\left(2.3.4....99\right)^2}{\left(1.2.3....98\right).\left(3.4.5....100\right)}\)
A =\(\frac{99.2}{1.100}\)
A = \(\frac{99}{50}\)
Vậy tích của 98 số dầu tiên của dãy số trên là \(\frac{99}{50}\)
Ta có:
\(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}=\frac{2^2}{1.3}\)
\(1\frac{1}{8}=\frac{9}{8}=\frac{3^2}{2.4}\)
\(1\frac{1}{15}=\frac{16}{15}=\frac{4^2}{3.5}\)
=> Số thứ 98 của dãy là \(\frac{99^2}{98.100}\)
=> Tích của 98 số đầu tiên trong dãy đã cho là:
\(\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}.....\frac{99^2}{98.100}\)
\(=\frac{2.3.4.....99}{1.2.3.....98}.\frac{2.3.4.....99}{3.4.5.....100}\)
\(=\frac{99}{1}.\frac{2}{100}=\frac{99}{50}\)
Tổng các số đó là:
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+...+\dfrac{1}{399}\)
\(=\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+\dfrac{1}{5\times7}+\dfrac{1}{7\times9}+...+\dfrac{1}{19\times21}\)
\(=\dfrac{1}{2}\times\left(\dfrac{2}{1\times3}+\dfrac{2}{3\times5}+\dfrac{2}{5\times7}+\dfrac{2}{7\times9}+...+\dfrac{2}{19\times21}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{21}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{20}{21}\)
\(=\dfrac{10}{21}\)
A = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{1}{63}\) +...+
A = \(\dfrac{1}{1.3}\) + \(\dfrac{1}{3.5}\)+ \(\dfrac{1}{5.7}\) + \(\dfrac{1}{7.9}\)+...+
Xét dãy số 1; 3; 5; 7;...; Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là
3 - 1 = 2
Số thứ 10 của dãy số trên là 2 x (10 - 1) + 1 = 19
Vậy tổng của mười phân số đầu tiên của tổng A là:
A = \(\dfrac{1}{1.3}\) + \(\dfrac{1}{3.5}\) + \(\dfrac{1}{5.7}\) + \(\dfrac{1}{7.9}\) +....+ \(\dfrac{1}{19.21}\)
A = \(\dfrac{2}{2}\).(\(\dfrac{1}{1.3}\) + \(\dfrac{1}{3.5}\) + \(\dfrac{1}{5.7}\) + \(\dfrac{1}{7.9}\) +...+ \(\dfrac{1}{19.21}\)
A = \(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{2}{1.3}\) + \(\dfrac{2}{3.5}\) + \(\dfrac{2}{5.7}\) + \(\dfrac{2}{7.9}\)+...+ \(\dfrac{2}{19.21}\))
A = \(\dfrac{1}{2}\). (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + ...+ \(\dfrac{1}{19}\) - \(\dfrac{1}{21}\)
A = \(\dfrac{1}{2}\).( \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{21}\))
A = \(\dfrac{1}{2}\). \(\dfrac{20}{21}\)
A = \(\dfrac{10}{21}\)
Ta so sánh các số hạng
=> Dãy số từ lớn -> bé
=> \(\frac{1}{3}< \frac{1}{2}\)
Nên tất cả các số phía sau đều bé hơn \(\frac{1}{2}\)