K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2016

\(1+5^2+5^3+...+5^{402}+5^{403}+5^{404}\)

\(=\left(1+5^2+5^3\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+....\left(5^{402}+5^{403}+5^{504}\right)\)

\(=1\left(1+5+5^2+5^3\right)+5^3\left(1+5+5^2+5^3\right)+....+5^{402}\left(1+5+5^2+5^3\right)\)

\(=1.31+5^3.31+....+5^{302}.31\)

\(=31\left(1+5^3+...+5^{402}\right)\)

Vì có thừa số chung là 31 nen tổng trên chia hết cho 31. Vậy...

31 tháng 7 2016

bn giải thiều rùi bởi vì 1 + 5 + 5^2 ..............chứ bn giải ko có số 5 kìa

8 tháng 5 2016

\(10101\times\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{111111}\right)=10101\times\frac{5}{111111}+10101\times\frac{5}{222222}-10101\times\frac{4}{111111}\)    \(=\frac{5}{11}+\frac{5}{22}-\frac{4}{11}=\frac{7}{22}\)

giải giùm mik nhé

12 tháng 7 2016

        Mỗi giờ xuôi dòng thuyền đi được 1/3 khúc sông AB, ngược dòng đi được 1/5 khúc sông AB.
2 lần vận tốc cụm bèo (dòng sông):       

         1/3 - 1/5 = 2/15 (khúc sông)
Vận tốc cụm bèo:        

          2/15 : 2 = 1/15 (khúc sông)
Thời gian cụm bèo trôi từ A đến B là:  

          1 : 1/15 =  15 (giờ)

                       Đ/s: 15 giờ

 

12 tháng 7 2016

đáp án sẽ là 15 giờ bạn nhé

Chúc bạn học thiệt giỏi

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{6}{7}\left(\dfrac{7}{12}x-\dfrac{14}{3}\right)=\dfrac{5}{9}-\dfrac{9}{8}=\dfrac{-41}{72}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{12}-\dfrac{14}{3}=-\dfrac{287}{432}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{1729}{432}\)

hay \(x=\dfrac{247}{36}\)

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}:x=\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{14}-\dfrac{8}{7}=\dfrac{-51}{70}\)

hay \(x=-\dfrac{14}{51}\)

c: đề sai rồi bạn

5 tháng 8 2016

A = { 5:6:...}

B= { 0:2:4;6...}

=> A thuộc B là  6,8,10

5 tháng 8 2016

giao

2 tháng 8 2016

chia hết cho 100 chứ nhỉ

64=8.8=82

169=13.13=132

196=14.14=142

Mẹo nhỏ: Chữ số tận cùng là 4 sẽ là bình phương của số có tận cùng là 2 hoặc 8

Chữ số tận cùng là 9 sẽ là bình phương của những số có tận cùng là 3

Chữ số tận cùng là 6 khi bình phương của những số là 2; 4;6

13 tháng 9 2016

64 = 82

169 = 132

196 = 142

17 tháng 1 2017

ta có : \(6^{100}-1\)

\(\Rightarrow\overline{\left(...6\right)-1}\)

\(=\overline{\left(...5\right)}\)

Vì chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 đều chia hết cho 5 . \(\overline{\left(...5\right)}⋮5\)

Vậy : \(6^{100}-1⋮5\)

17 tháng 1 2017

Ta thấy 6n có chữ số tận cùng là 6

=> 6100 có chữ số tận cùng là 6

=> 6100 - 1 = ......6 - 1 = ......5

Vì ......5 chia hết cho 5 => 6100 - 1 chia hết cho 5 ( đpcm )

29 tháng 10 2016

A=2+22+23+24+...+212

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(210+211+212)

A=14.1+23.14+...+29.14

A=14(1+23+...+29)\(⋮\)7

Vậy A\(⋮\)7

30 tháng 10 2016

ucche đăng 1 câu hoài

29 tháng 10 2016

 

A=2+\(2^2\)+\(2^3\)+...+\(2^{12}\)

A= (2 +\(2^2\)+\(2^3\))+...+(\(2^{10}\)+\(2^{11}\)+\(2^{12}\))

A= 2.(1+2+\(2^2\))+...+\(2^{10}\).(1+2+\(2^2\))

A= 2.7 +..... +\(2^{10}\).7

A= 7.(2+...+\(2^{10}\)) \(⋮\)7