K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2015

Ta chứng minh phân số này có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau. Gọi d là ƯC 12n+1và 30n+2 ta có:

5(12n+1)-2(30.n+2)=1:d

Vậy d=1nên 12n+1và 30n+2 nguyên tố cùng nhau.Do đó12n+1/30n+2là số tối giản

7 tháng 5 2019
 

a)

Gọi d là Ư CLN (12n+1 ; 30n+2)

12n+1  d và 30n+2 d

(5*12)n+5 d và (2*30)n+4 d

60n+5 d và 60n+4 d

 Suy ra: (60n+5 - 60n+4) d

                     1              d

d=1     ƯCLN(12n+1;30n+2)=d=1          đpcm

b) 

Gọi ƯCLN(14n+17;21n+25) là d

14n+17d và 21n+25d

 3·14n+3·17d và 2·21n+2·25d

42n+51d và 42n+50d

(42n+51 - 42n+50) d

d

d=1   

Vậy ƯCLN(14n+17;21n+25)=d=1

đpcm

 
7 tháng 5 2019

a Ta có : A là p/số tối giản <=> ƯCLN(12n + 1; 30n + 2) \(\in\){1; -1}

Gọi d là ƯCLN(12n + 1; 30n + 2)

=> 12n + 1 \(⋮\)d      => 5(12n + 1) \(⋮\)d     => \(60n+5⋮d\)

    30n + 2 \(⋮\)d       => 2(30n + 2) \(⋮\)d     => \(60n+4⋮d\)

=> (60n + 5) - (60n + 4) = 1  \(⋮\)\(\in\){1; -1}

Vậy A là p/số tối giản

10 tháng 5 2016

a)Gọi d là U7CLN(12n+1;30n+2)

=>12n+1 và 30n+2 chia hết cho d

=>5.(12n+1) và 2.(30n+2) chia hết cho d

=>60n+5 và 60n+4 chia hết cho d

=>(60n+5)-(69n+4) chia hết cho d 

=>1 chia hết cho d 

=>d chỉ có thể là 1 

=>đpcm

10 tháng 5 2016

cac cau hoi toan 6-9 bn gui len olm nha

a: Gọi d=UCLN(4n+8;2n+3)

\(\Leftrightarrow4n+8-4n-6⋮d\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

mà 2n+3 là số lẻ

nên d=1

=>ĐPCM

b: Gọi a=UCLN(7n+4;9n+5)

\(\Leftrightarrow63n+36-63n-35⋮a\)

=>a=1

=>ĐPCM

8 tháng 4 2022

Me cảm lan bẹn!

a:

Sửa đề: \(\dfrac{n+1}{2n+3}\)

Gọi d=ƯCLN(n+1;2n+3)

=>2n+2-2n-3 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

b: Gọi d=ƯCLN(4n+8;2n+3)

=>4n+8-4n-6 chia hết cho d

=>2 chia hêt cho d

=>d=1

=>ĐPCM

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

a: Gọi d=ƯCLN(2n+7;n+3)

=>2n+7-2n-6 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>phân số tối giản

b: Gọi d=ƯCLN(5n+7;2n+3)

=>10n+14-10n-15 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

c: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

a: Gọi d=UCLN(21n+4;14n+3)

=>42n+8-42n-9 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>Đây là PSTG

b: Đặt d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>60n+5-60n-4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>Đây là PSTG