Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi UCLN(n+1;2n+3) = d, ta có:
n+1 chia hết cho d
=> 2n+2 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
=> (2n+3)-(2n+2) chia hết cho d
=> 2n + 3 - 2n - 2 chia hết cho d
(2n-2n)+(3-2) chia hết cho d
1 chia hết cho d
=> d thuốc Ư(1) ={1;-1}
=> \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
Chúc bạn học tốt!
Vì ps n+1 / 2n + 3 là ps tối giản nên n +1 và 2n +3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC của n +1 và 2n + 3
Ta có : (2n +3 ) - ( 2(n+1) ) chia hết cho d
Hay : (2n +3 ) - ( 2n +2 ) chia hết cho d
=> 2n +3 - 2n - 2 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d ϵ Ư ( 1 ) = + 1
Vậy n + 1 / 2n + 3 là phân số tối giản
Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và 3n+2
Ta có: 2n+1 chia hết cho d và 3n+2 chia hét cho d
=> (2n+1) - (3n+2) chia hết cho d
=> 3(2n+1) - 2(3n+2) chia hết cho d
=> -1 chia hét cho d
=> d C Ư(-1)=[-1;1]
Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản
k mình nha KHÁNH HUYỀN
Nếu có bạn nào trả lời thì ngoài t.i.c.k đúng tớ còn pải làm thế nào để 'chọn câu trả lời này'??
Gọi d là ƯCLN (2n+1;2n+3) (d thuộc N*)
=> (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d={1;2}
Ta có 2n+1 không chia hết cho 2 và 2n+3 không chia hết cho 2
=> d=1
=> đpcm
Gọi d là ƯCLN của n+1 và 2n+1
Ta có: n+1 chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=> 2(n+1) chi hết cho d => 2n+2 chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
Vì 2n+2 - (2n+1) chia hết cho d
Nên 1 chia hết cho d với mọi số tự nhiên n
=> d =1
Vậy phân số \(\frac{n+1}{2n+1}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n
Cho ước chung lớn nhất của n+1 và 2n+3 là d
Ta có : n+1 chia hết cho d -> 2(n+1) cũng chia hết cho d
-> 2n+3 - 2(n+1) chia hết cho d (nếu 2 số cùng chia hết cho 1 số a thì tổng hoặc hiệu của 2 số đó cũng chia hết cho a)
-> 2n+3 - (2n+2) chia hết cho d
-> 1 chia hết cho d
-> n+1 và 2n +3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
\(\frac{n+1}{2n+3}\) đã tối giản với mọi số tự nhiên n
a) ta chứng mk tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau
mk làm mẫu 1 câu nha
Gọi d là UCLN(n+1;2n+3)
=>n+1 \(⋮\)<=>2(n+1)\(⋮\)d<=>4n+2 chia hết cho d
=>4n+3 chia hết cho d
=> 4n+3-4n-2 chia hết cho d
<=> 1 chia hết cho d=> d= 1
d=1=>\(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản
b) Gọi d là UCLN(2n+3;4n+8)
=>2n+3 \(⋮\)d<=>2(2n+3)\(⋮\)d<=> 4n+6 \(⋮\)d
=>4n+8\(⋮\)d
=>4n+8-4n-6\(⋮\)d<=>2 chia hết cho d=> d=1,2
mà 2n+3 là số lẻ nên ko có ước chẵn là 2=> d=1
vây \(\frac{2n+3}{4n+8}\)tối giản
\(\frac{n+1}{2n+3}\)
Gọi ƯCLN(n + 1, 2n + 3) là a
Ta có:
n + 1\(⋮\)a
\(\Rightarrow\)2(n + 1)\(⋮\)a
\(\Leftrightarrow\)2n + 2\(⋮\)a
2n + 3\(⋮\)a
\(\Rightarrow\)(2n + 3) - (2n + 2)\(⋮\)a
\(\Rightarrow\)1\(⋮\)a
\(\Rightarrow\)a = 1
\(\frac{2n+1}{3n+2}\)
Gọi ƯCLN(2n + 1, 3n + 2) là b
Ta có:
2n + 1\(⋮\)b
\(\Rightarrow\)3.(2n + 1)\(⋮\)b
\(\Leftrightarrow\)6n + 3\(⋮\)b (1)
3n + 2\(⋮\)b
\(\Rightarrow\)2.(3n + 2)\(⋮\)b
\(\Leftrightarrow\)6n + 4\(⋮\)b (2)
Từ (1), (2) ta có:
(6n + 4) - (6n + 3)\(⋮\)b
\(\Leftrightarrow\)1\(⋮\)b
\(\Rightarrow\)b = 1
Vậy ƯCLN(2n + 1, 3n + 2) là 1
\(\Rightarrow\)Phân số tối giản
goi d là ước chung cua 2n+1 và 2n+3(d là lẻ)
suy ra 2n+1 chia hết cho d
2n+3 chia hết cho d
suy ra [2n+3-2n-1] chia hết cho d
2 chia hết cho d
suy ra d thuộc 1:-1;2;-2
do d lẻ
suy ra d thuộc 1;-1
suy ra phân số 2n+1/2n+3 là phân số tối giản
mình nhanh nhất nhớ bấm đúng cho mình nha
2n + 1 / 2n + 3 = 2n / 2n + 1/3
2n/2n chia hết cho 2n và bằng 1
1 + 1/3 = 4/3
4/3 là phân số tối giản
=> 2n + 1 / 2n + 3 là phân số tối giản