K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2018

\(x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=6\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{6}\)

Mà \(\pm\sqrt{6}\)là số vô tỷ

Vậy \(x^2-6=0\)không có nghiệm hữu tỉ

20 tháng 5 2018

Có cách làm khác ko bạn

20 tháng 5 2018

Theo bài ra ta có: \(x^2-5=0\Rightarrow x^2=5\Rightarrow x=\sqrt{5}\)

\(\sqrt{5}\)là số thực nên phương trình đã cho không có nghiệm hữu tỉ
 

20 tháng 5 2018

\(x^2-5=0\)

\(\Rightarrow x^2=5\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{5}\)

kết quả đã cho là số vô tỉ vậy .....

12 tháng 4 2015

 

Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0

        <=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab

           <=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2

        <=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)

Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)

Nếu a+b khác 0:

 Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ 

=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ

=>đpcm

17 tháng 1 2018

Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0

        <=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab

           <=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2

        <=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)

Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)

Nếu a+b khác 0:

 Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ 

=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ

=>đpcm

16 tháng 10 2018

a)Xét các trường hợp:

n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3

n= 3k 1  (k ∈ N) A = 9k2  6k +1 chia cho 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .

b)Xét các trường hợp

n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.

n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1

= 4k(k+1)+1,

chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)

vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .

     Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:

-Số chính phương chẵn chia hết cho 4

-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).

c) Các số 19932,19942 là số chính phương không chia hết cho 3 nên chia cho 3 dư 1,còn 19922 chia hết cho 3.

Vậy  M chia cho 3 dư 2,không là số chính phương.

Các số 19922,19942 là số chính phương chẵn nên chia hết cho 4.

Các số 19932,19952 là số chính phương lẻ nên chia cho 4 dư 1.

Vậy số N chia cho 4 dư 2,không là số chính phương.

24 tháng 5 2018

A=\(2x^2+x-6=0\)

   <=>\(2x^2+4x-3x-6=0\)

 <=>\(2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

<=>\(\left(x+2\right)\left(2x-3\right)\)=0

Suy ra x+2=0 Hoặc 2x-3=0

       <=>x=\(-2\)Hoặc <=>x=\(\frac{3}{2}\)

24 tháng 5 2018

2x2+x-6=0 (x\(\in\)Q)

<=>2x2+4x-3x-6=0

<=>2x(x+2)-3(x+2)=0

<=>(2x-3)(x+2)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\left(ktm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{cases}}\)

vậy x=-2

7 tháng 9 2015

Ta có:

     (x-y).(x+y)=x2+y2

 => x2+xy - yx +y2=x2+y2

=>x2+y2=x2+y2

=> (x-y).(x+y)=x2+y2(đpcm)

7 tháng 9 2015

Chứng minh công thức 

Ta có \(\left(x-y\right)\left(x+y\right)=x\left(x+y\right)-y\left(x+y\right)=x^2+xy-xy+y^2=x^2-y^2\)