K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

a)           \(A=\frac{12n+1}{30n+2}\)

Gọi d là UCLN (12n+1 ; 30n +2 )

\(\Rightarrow12n+1⋮d\)\(;\) \(30n+2⋮d\)

\(\Rightarrow5.\left(12n+1\right)⋮d\)\(;\) \(2.\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow60n+5⋮d\)\(;\)\(60n+4⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d=1hoac\left(-1\right)\)\(\Rightarrow dpcm\)

Phần b) bạn ghi chưa rõ, 14n+17/21n/25 là sao, nhưng mink làm vậy, ai thấy đúng thì ủng hộ nha.

19 tháng 3 2018

a. A= \(\frac{12n+1}{30n+2}\)

Gọi d là ước chung của 12n +1 và 30n +2

\(\Rightarrow\)12n + 1 \(⋮\)d => 5 (12n + 1) \(⋮\)d    => 60n + 5  \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)30n+2 \(⋮\)d = > 2 ( 30n + 2) \(⋮\)d =>   60n + 4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(60n + 5) - 60n + 4 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d= 1

\(\Rightarrow\)ƯCLN( 12n+ 1; 30n+2)

Vậy 12n+1/ 30n+2 là phân số tối giản

b. B= \(\frac{14n+17}{21n+25}\)

gọi d là ước chung của 14n+ 17 và 21n + 25

=> 14n+ 7 \(⋮\)d => 3(14n+17) \(⋮\)d => 42n + 51 \(⋮\)d

=> 21n+ 25 \(⋮\)d =.> 2(21n + 5) \(⋮\)d =.> 42n +  50 \(⋮\)d

=.> 42n + 51 - (42n + 50) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d= 1

vậy 14n + 17/  21n + 25 là phân số tối giản

19 tháng 3 2018

có chỗ ( 60n +5) - 60n + 4 là sai ấy nhé!

đúng là 60n + 5 - ( 60n + 4 ) mới đúng

nhớ k cho mik nha

3 tháng 5 2015

b. Gọi d là ƯCLN của 14n+17 và 21n+25

Ta có: * 14n+17 chia hết cho d

=> 3 (14n+17) chia hết cho d

=> 42n+51 chia hết cho d

* 21n+25 chia hết cho d

=> 2 (21n+25) chia hết cho d

=> 42n+50 chia hết cho d

Ta lại có:

42n+51 - (42n+50) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> B là phân số tối giản

 

nhấn đ-ú-n-g cko mìh nhaz

26 tháng 3 2018

a,(12n+1;30n+2)=1

12n+1 chia hết cho d

30n+2 chia hết cho d

<=>60n+5 chia hết cho d

60n+4 chia hết cho d

=>(12n+1 - 30n+2)=(60n+5)-(60n+4)=1

Giải:

a) \(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\)      \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5.\left(12n+1\right)⋮d\\2.\left(30n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)        \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là p/s tối giản

b) \(B=\dfrac{14n+17}{21n+25}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(14n+17;21n+25\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}14n+17⋮d\\21n+25⋮d\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3.\left(14n+17\right)⋮d\\2.\left(21n+25\right)⋮d\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}42n+51⋮d\\42n+50⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(42n+51\right)-\left(42n+50\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(B=\dfrac{14n+17}{21n+25}\) là p/s tối giản

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 7 2018

Gọi ƯCLN (12n+1,30n+2) là d

⇒(12n+1)⋮d

(30n+2)⋮d

⇒5(12n+1)−2(30n+2)⋮d

⇒60n+5−60n−4⋮d

⇒1⋮dd=1

Vậy ƯCLN (12n+1,30n+2)=1⇔12n+1/30n+2 là p/s tối giản 

16 tháng 6 2019

a, \(A=\frac{12n+1}{30n+2}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

b, \(B=\frac{14n+17}{21n+25}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(14n+17;21n+25\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}14n+17⋮d\\21n+25⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}42n+51⋮d\\42n+50⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(42n+51\right)-\left(42n+50\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy...

16 tháng 6 2019

#Giải:

a) Gọi d = ƯC (12n + 1, 30n + 2 )

Xét hiệu :

(30n + 2) - (12n + 1) chia hết cho d

2(30n + 2) - 5 (12n + 1 ) chia hết cho d 

60n + 4 - 60n - 5 chia hết cho d

 4 - 5 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d 

=> d € Ư (-1)

Ư (-1) = { 1 ; -1 }

    Vậy A là phân số tối giản

b)*Tương tự*

7 tháng 5 2015

a) Gọi d là ƯCLN của 12n+1/30n+2, ta có 

12n+1 chia hết cho d và 30n+2 chia hết cho d, ta có 

(12n+1)-(30n+2) chia hết cho d

=> 5(12n+1)-2(30n+20 chia hết cho d

60n+5-60n-4 chia hết cho d

60n-60n+5-4 chia hết cho d

1 chia hết cho d => d=1 hay ƯCLN của 12n+1 và 30n+2

Vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản  

câu b tương tự

đúng mình cái

14 tháng 7 2018

a

Gọi ƯCLN (12n+1,30n+2) là d

⇒(12n+1)⋮d

(30n+2)⋮d

⇒5(12n+1)−2(30n+2)⋮d

⇒60n+5−60n−4⋮d

⇒1⋮dd=1

Vậy ƯCLN (12n+1,30n+2)=1⇔12n+1/30n+2 là p/s tối giản 

8 tháng 4 2016

b) Gọi ƯCLN( 14n+17;21n+25)=d (d thuộc N*)

  Ta có : 14n+17 chia hết cho d và 21n+25 chia hết cho d

Suy ra 3(14n+17) chia hết cho d và 2(21n+25 ) chia hết cho d

Suy ra 42n+51 chia hết cho d và 42n +50 chia hết cho d

Suy ra (42n+51)- 42n- 50 chia hết cho d

             d=1

14n+17 và 21n+25 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy \(\frac{14n+17}{21n+25}\)là phân số tối giản

K mình nha

8 tháng 4 2016

a)Gọi ƯCLN(12n+1;30n+2)=d (d thuộc N*)

Ta có :12n+1chia hết cho d; 30n+2 chia hết cho d

   Suy ra 5(12n+1) chia hết cho n

             2(30n+2) chia hết cho n

   Suy ra 60n+5 chia hết cho n và 60n+4 chia hết cho n

Suy ra (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

            1 chia hết cho d

            d=1

   12n+1 và 30n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phhân số tối giản (đpcm)