Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có ps tối giản khi bỏ n là : 2017/2018
Vì n là số giống nhau nên khi cộng vs phân số tối giản thì sau khi cộng thì vx là 1 ps tối giản
Ta có ví dụ sau:
n = 2
2 + 2017/ 2 + 2018
= 2019/2020 Là phân số tối giản
Ta sẽ thử lại 1 lần nữa:
n = 5
5 + 2017/ 5 + 2018
= 2022/2023
Vậy phân số n+2017/n+2018 là phân số tối giản
\(\text{Gọi ƯCLN của n + 2017; n + 2018 là a
}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2017⋮a\\n+2018⋮a\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(n+2017\right)-\left(n+2018\right)⋮a\)
\(n+2017-n-2018⋮a\)
\(-1⋮a\)
\(\Rightarrow a\in\text{Ư}\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\text{Mà a là ƯCLN của n + 2017; n + 2018
}\)
\(\Rightarrow a=1\)
\(\Rightarrow\frac{n+2017}{n+2018}\text{ tối giản}\)
Câu 1
a) A=2018!.(2019 - 1 -2018)
=2018!.0
= 0
vậy A= 0
b)\(B=\left(1-\frac{1}{9}+1-\frac{2}{10}+1+\frac{3}{11}+...+1-\frac{150}{158}\right):\left(\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{158}\right)\right)\)
\(=\left(\frac{8}{9}+\frac{8}{10}+...+\frac{8}{158}\right):\left(\frac{1}{4}\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{158}\right)\right)\)
\(=8.\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{158}\right):\left(\frac{1}{4}\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{158}\right)\right)\)
\(=8:\frac{1}{4}\)
=32
Vậy B= 32
Gọi ƯCLN(n+2018;n+2019) = a
Có n+2018 chia hết cho a
và n+2019 chia hết cho a
=> (n+2019)-(n+2018) chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a = 1
ƯCLN(n+2018;n+2019) = 1
=> \(\dfrac{n+2018}{n+2019}\) là phân số tối giản
1Đặt UCLN(\(2n^2\) + n + 1;n) = d
=> \(2n^2\) + n + 1 ⋮ d ; n ⋮ d
=> (2n + 1) n ⋮ d
<=>\(2n^2\) + n ⋮ d
<=>(2n2 + n + 1) - (2n2 + n) ⋮ d
<=> 1⋮d
=> d ϵƯ(1)=1
=>UCLN(\(2n^2\) + n + 1;n) =1
=>dpcm
Câu 1:
gọi n-1/n-2 là M.
Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1
Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)
Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2)
=> n - 1 - (n - 2) ⋮⋮d *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1
=> 1 ⋮⋮d
=> d ∈∈Ư (1)
Ư (1) = {1}
=> d = 1
Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.
Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.
Gọi ƯCLN(4n+1;6n+1)=d
=> 4n+1 chia hết cho d
6n+1 chia hết cho d
=> 3(4n+1) chia hết cho d
2(6n+1) chia hết cho d
=> 12n+3 chia hết cho d
12n+2 chia hết cho d
=> (12n+3)-(12n+2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
Vậy 4n+1/6n+1 là phân số tối giản
Chúc bạn học tốt :)) vananh nguyendao
Gọi d là ƯC(n + 2017; n + 2018)
=> n + 2017 \(⋮\) d và n + 2019 \(⋮\) d
=> (n + 2018) - (n + 2017) \(⋮\) d
=> n + 2018 - n - 2017 \(⋮\) d
=> (n - n) + (2018 - 2017) \(⋮\)d
=> 0 + 1 \(⋮\) d
=> 1 \(⋮\) d
=> d = 1 hoặc d = -1
=> ƯC(n + 2017; n+2018) = -1 hoặc 1
=> n + 2017/n + 2018 là phân số tối giản
Gọi ƯCLN(n+2017;n+2018)=d
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2017⋮d\\n+2018⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow n+2017-\left(n+2018\right)⋮d\)
\(\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Mà d là ƯCLN nên d =1
=>n+2017/n+2018 là phân số tối giản.