Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho d là UCLL của \(\frac{2n+3}{4n+8}\)
=)\(\left(4n+8\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow4n+8-2\left(2n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow4n+8-4n+6⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)\(\Rightarrow2=d\)
Mà 2n+3 là số lẻ =) d=1
Vậy\(\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản với mọi số TN n
Gọi ước chung lớn nhất của \(2n+3\)và \(4n+8\)là d
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)\)\(⋮\)\(d\)
\(\Rightarrow4n+8-4n-6\)\(⋮\)\(d\)
\(\Rightarrow2\)\(⋮\)\(d\)
Mà \(2n+3\)không chia hết cho 2
\(\Rightarrow1\)\(⋮\)\(d\)
\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n
Gọi ƯCLN ( 2n + 3 ; 4n + 8 ) là d ( \(d\inℕ^∗\))
=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}2.\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)
=> \(\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(4n+8-4n-6⋮d\)
\(2⋮d\)
=> \(d\in\left\{1;2\right\}\)( vì \(d\inℕ^∗\))
Mà 2n + 3 là số lẻ \(\forall n\inℕ\)
=> d = 1
=> \(\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản
Vậy \(\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản
Gọi d = ƯC ( 2n + 3 , 4n + 8 )
Xét hiệu :
\(\left(4n+8\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)
\(4n+8-2\left(2n+3\right)⋮d\)
\(4n+8-4n-6⋮d\)
\(2⋮d\rightarrow d\inƯ\left(2\right)\)
Ư(2) = { 1 , 2 }
\(d\ne2\)vì \(2n+3⋮̸\)3
\(\rightarrow d=1\)
Vậy...
\(#Hoqchac-Cothanhkhe\)
Vì m;n là phân số tối giản => (m;n)=1 (1)
Giả sử (m;m+n) = d khác 1 => m chia hết cho d và m+n chia hết cho d
=> (m+n) - m chia hết cho d hay n chia hết cho d
do đó (m;n) = d khác 1 trái với (1) => vô lý
Vậy (m;m+n) = 1 hay phân số m/(m+n) là phân số tối giản
Gọi ƯCLN(2n+1005;4n+2011)=d(\(d\in\)N*)
\(\Rightarrow2n+1005⋮d\Rightarrow4n+2010⋮d\Rightarrow4n+2011-4n-2010⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)
Vậy ta có đpcm
gọi d là ƯC(2n+1005,4n+2011)(d\(\in\)N*)
theo bài ra ta có
2n+1005\(⋮\)d\(\Rightarrow\)2(2n+1005)\(⋮\)d\(\Rightarrow\)4n+2010\(⋮\)d
4n+2011\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(4n+2011)-(4n+2010)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)4n+2011-4n+2010\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d=1
vậy với mọi n \(\in\)N thì \(\dfrac{2n+1005}{4n+2011}\) là phân số tối giản
Giải:
Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;5n+3\right)=d\) ta có:
\(\left\{\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow5\left(3n+2\right)-3\left(5n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow15n+10-15n-9⋮d\)
\(\Rightarrow15n-15n+10-9⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy phân số \(\frac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản (Đpcm)
Gọi d là UCLN(3n+2;5n+3)
Ta có \(\left[\left(3n+2\right)-\left(5n+3\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left[5\left(3n+2\right)-3\left(5n+3\right)\right]⋮d\\ \Rightarrow\left[\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)\right]⋮d\\ \Rightarrow\left[\left(15n-15n\right)+\left(10-9\right)\right]⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{3n+2}{5n+3}\)là phân số tối giản
tìm p/s tối giản biết tích của tử và mẫu = 220 . p/s tối giản đó có thể biểu diễn bởi 1 số thập phân
Để chứng minh \(\frac{n+2011}{n+2012}\) là phân số tối giản => ( n+2011; n+2012 ) = 1
Gọi d là \(ƯCLN\left(n+2011;n+2012\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2011⋮d\\n+2012⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(n+2012\right)-\left(n+2011\right)⋮d}\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\frac{n+2011}{n+2012}\) là phân số tối giản.
gọi d là UCLN(n+2011,n+2012)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+2011⋮\\n+2012⋮\end{cases}}d\)
\(\Rightarrow\left(n+2012\right)-\left(n+2011\right)⋮d\)
\(\Rightarrow n+2012-n-2011⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯCLN\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
=> UCLN(N+2011,2012) = 1
=>\(\frac{2011}{2012}\)Là phân số tối giản
Chúc bạn học tốt !