Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

V=18km/h=5m/s
t=s/v=1000/5=200s
A) công thực hiện của lực kéo là A=F. s=400.1000=400000J
B) công suất của động cơ là P=A/t=400000/200=2000W
C) cm P=A/t=F. S/t=F. V dpcm
=>P=400.5=2000w giống với câu b
Tóm tắt :
\(v=18km/h=5m/s\)
\(s=1000m\)
\(F=400N\)
\(A=?\)
\(P=?\)
GIẢI :
a) Công thực hiện của lực kéo là :
\(A=F.s=400.1000=400000\left(J\right)\)
b) Thời gian xe chuyển động là :
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{1000}{5}=200\left(s\right)\)
Công suất của động cơ là :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400000}{200}=2000\left(W\right)=2kW\)
c) Ta có : Công thức tính công thực hiện là :
\(A=F.s\) (1)
Công thức tính công suất là :
\(P=\dfrac{A}{t}\) (2)
Thay (1) và (2) ta có :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.v\rightarrowđpcm\)

Tóm tắt
\(F=80N\\ S=4,5km\)
\(t=\dfrac{1}{2}\cdot60=30\) phút
-----------------------------
P=?
a)
Công của con ngựa là:
\(A=F\cdot S=80\cdot4.5=360J\)
Công suất của con ngựa là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360}{30}=12W\)
b) ta có\(P=\dfrac{A}{t}\)
mà \(A=F\cdot S\Leftrightarrow P=\dfrac{F\cdot S}{t}\Leftrightarrow F\cdot\dfrac{S}{t}\)
ta lại có \(\dfrac{S}{t}\) là công thức tính vận tốc (\(v\))
Nên \(P=F\cdot v\)

a)Công thức tính trọng lượng vật:
\(P=10m=V\cdot d=mg\)
trong đó:
\(P\):trọng lượng vật(N)
m:khối lượng vật(kg)
V:thể tích vật(m3)
d:trọng lượng riêng của vật(N/m3)
g:gia tốc trọng trường(m/s2)

Tóm tắt:
\(v=10km/h\\ s=10km\\ =10000m\\ t=1h\\ =3600s\\ F=100N\\ ---------\\ P\left(hoa\right)=?W\)
Giải:
Công của máy: \(A=F.s\\ =100.10000\\ =1000000\left(J\right)\)
Công suất của máy: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{1000000}{3600}\approx277,8\left(W\right).\)

Tóm tắt:
sAB = 45km; tAB = 2 giờ 15 phút = 135 phút
sBC = 30km; tBC = 24 phút
sCD = 10km ; tCD = 1/4 giờ = 15 phút
-------------------------------------------------------
VAB =?
VBC = ?
VCD = ?
VAD = ?
_Giải_
Áp dụng công thức: \(V=\frac{s}{t}\), ta có:
VAB = \(\frac{45}{135}=\frac{1}{3}\) (km/phút)
VBC = \(\frac{30}{24}=\frac{5}{4}\) (km/phút)
VCD = \(\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\) (km/phút)
VAD = VAB + VBC + VCD = \(\frac{1}{3}+\frac{5}{4}+\frac{2}{3}=\frac{9}{4}\) (km/phút)

hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa lẫn vào nhau.
Hiện tượng khuếch tán sinh ra là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất (vật) luôn chuyển động không ngừng về mọi phía, nên khi có hai chất ở gần nhau, các phân tử của chất này sẽ chuyển động không ngừng về mọi phía và bị trộn lẫn vào các phân tử của chất kia, và ngược lại, nên xảy ra hiện tượng khuếch tán.

Đổi 4.5km=4500m
ta có p=\(\dfrac{A}{t}\)=>A=80*4500=360000J
b Đổi 30 phút = 1800 giây
Ta có P=\(\dfrac{A}{t}\)=>P=\(\dfrac{360000}{1800}\)=200W
Chứng minh Ta có A=F*F <=>P=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{F\cdot S}{t}\)=F*V
ta có P=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.v\) (đpcm)
ta có:
P=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.V\)
suy ra: P=F.V