Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M=a.(a+2)-a.(a-5)-7
M=a.[(a+2)-(a-5)]-7
M=a.7-7
ma M>7 hoac M=0
nên M là bội của 7
nếu a lẻ thì goi a la 2n+1
N=(2n+1-2).(2n+1+3)-(2n+1-3).(2n+1+20)
N=(2n-1).(2n+4)-(2n-2).(2n+21)
N=lẻ nhân chẵn trừ chẵn nhân lẻ
N= chẵn - chẵn = chẵn nên nếu a là số lẻ thì N chẵn
nếu a chẵn thì gọi a là 2n
N=(2n-2).(2n+3)-(2n-3).(2n+20)
N=chẵn nhân lẻ trừ lẻ nhân chẵn
N=chẵn trừ chẵn = chẵn
vậy N là số chẵn với mọi a
a. Ta có: M= a.(a+2)-a.(a-5)-7
=a.(a+2-a+5)-7
= 7.a-7=7.(a -1) chia hết cho 7.
Vậy M là bội của 7(đpcm)
vậy còn bài thứ 2 thì như thế nào ? giải luôn đi bạn
a ) a - 5 là bội của a + 2
=> a - 5 chia hết cho a + 2
=> ( a + 2 ) - 7 chia hết cho a + 2
Mà : a + 2 chia hết cho a + 2
=> 7 chia hết cho a + 2
=> a + 2 E Ư(7) ={ - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
=> a E { - 9 ; - 3 ; - 1 ; 5 }
b,
a là số lẻ (2k + 1)
a là số chẵn (2k)
Với a là số lẻ ,ta có :
(a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2)
= (2k + 1 - 2)(2k + 1 + 3) - (2k + 1 - 3)(2k + 1 + 2)
= (2k - 1)(2k + 4) - (2k + 4)(2k + 3)
= (2k + 4)[(2k - 1) - (2k + 3)]
Vì 2k + 4 = 2.(k + 2) chia hết cho 2
=> (2k + 4)[(2k - 1) - (2k + 3)] chia hết cho 2
=> (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) chia hết cho 2
Với a là số chẵn ,ta có :
(a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2)
= (2k - 2)(2k + 3) - (2k - 3)(2k + 2)
= 2.(k - 1)(2k + 3) - 2.(k + 1)(2k - 3)
= 2.[ (k - 1)(2k + 3) - (k + 1)(2k - 3)] Chia hết cho 2
Vậy với mọi a thì (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) chia hết cho 2
nguồn: Câu hỏi của Nguyễn Khánh Dương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a,M=a(a+2)-a(a-5)
a2+2a+-a2+5a
(a2+-a2)+(5a+2a)
0+7a=7a chia hết cho 7.
Vậy M luôn luôn chia hết cho 7.
b,N=(a-2)(a+3)-(a-3)(a+2)
a(-2+3)-a(-3+2)
a.1-a.-1
a-(-a).
Mà N có dạng a-(-a) đều là số chắn nén N là số chắn.
Vậy N luôn luôn là số chắn.
Chào vợ <3