Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a // b c cắt a c cắt b GT KL a b c
a đương nhiên sẽ cắt b nếu không cắt thì không có đường thẳng song song :)))
a b c E I 1 1 m n
Ta có: a // b => E = I (hai góc so le trong)
Mà: E1 = \(\frac{E}{2}\)
I1 = \(\frac{I}{2}\)
=> E1 = E1 và có vị trí so le trong => m // n
GT | a\(\perp\)b tại M a cắt c tại N b//c |
KL | a\(\perp\)c tại N |
Chứng minh định lí:
Ta có: b//c
=>\(\widehat{M_3}=\widehat{N_1}\)(hai góc so le trong)
mà \(\widehat{M_3}=90^0\)
nên \(\widehat{N_1}=90^0\)
=>a\(\perp\)c tại N
Từ t/c :
Nếu đường thẳng a và đường thẳng b cùng vuông góc với 1 đường thẳng thì hai đường thẳng a và đường thẳng b song song với nhau.
=> đpcm.
a b c d O K m n g h
Ta có: ab // cd và \(\widehat{aOK}=\widehat{OKd}\)(2 góc so le trong)\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{aOK}=\frac{1}{2}\widehat{OKd}\)(1)
Mặt khác: Om là phân giác góc aOK =>\(\widehat{aOm}=\widehat{mOK}=\frac{1}{2}\widehat{aOK}\)(2)
On là phân giác góc OKd =>\(\widehat{nOK}=\widehat{nOd}=\frac{1}{2}\widehat{OKd}\)(3)
Từ (1);(2);(3)\(\Rightarrow\widehat{mOK}=\widehat{nOK}\)=> Om // Kn (2 góc so le trong bằng nhau)
Chứng minh tương tự ta cũng được Og // Oh
Vậy nếu 2 đường thẳng song song cắt 1 đường thẳng thứ 3 thì các tia phân giác của 2 góc so le trong song song với nhau.
dâm dê