Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(25n^5-5n^3-20n=5\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(5n^2+4\right)\)(1)
Ta thấy (1) chia hết cho 5 (2)
(1) có 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 (3)
Ta chứng minh (1) chia hết cho 8
Với n lẻ thì (n - 1) và (n + 1) là hai số chẵn liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết cho 2 còn 1 số chia hết cho 4 nên (1) sẽ chia hết cho 8
Với n chẵn thì ta có n chia hết co 2 và (5n2 + 4) = (5.4k2 + 4) =4(5k2 + 1) chia hết cho 4 nên (1) chia hết cho 8
=> (1) chia hết cho 8 (4)
Từ (2), (3), (4) ta có (1) chia hết cho 5.3.8 = 120
A=n(n^2+1964).
Do n chia hết cho 2 >>>đặt n=2k.
A=n(n^2+1964)=2k(4k^2+1964)=8k(k^2+491)
Xét k không chia hết cho 2 thì k^2+491 chia hết cho 2 suy ra A chia hết 16.
Xét k chia hết cho 2 suy ra 8k chia hết 16
>>>A luôn chia hết cho 16.(1)
Xét k chia hết cho 3 thì A chia hết cho 3.
Xét k không chia hết cho 3 >>>k^2 chia 3 dư 1 >>>k^2+491 chia hết cho 3
>>>A luôn chia hết cho 3(2)
Từ (1),(2)>>>A chia hết cho 3 và 16, mà (3,16)=1>>>A chia hết cho 48(đpcm)
Bài chỉ chứng minh vế phải chia hết vế trái chứ k tìm n hay a nhé bạn
Nguyễn Ngọc Phương: Mình đâu có tìm $n,a$ đâu hả bạn? Mình đang chỉ ra TH sai mà???
Chả hạn, chứng minh $n(n+1)(n^2+1)\vdots 5$ thì có nghĩa mọi số tự nhiên/ nguyên $n$ đều phải thỏa mãn. Nhưng chỉ cần có 1 TH $n$ thay vào không đúng nghĩa là đề không đúng rồi.
\(n^3+3n^2-n-3\)
\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)
\(=\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n+3\right)\)
Vì n là số lẻ => \(n-1;n+1;n+3\) là 3 số chẵn liên tiếp
Mà 3 số chẵn liên tiếp luôn \(⋮48\)
\(\Rightarrowđpcm\)
\(n^3+3n^2-n-3\)
\(=n^2\times\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)
\(=\left(n+3\right)\times\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n+3\right)\times\left(n-1\right)\times\left(n+1\right)\)
Vì n là số lẻ nên \(n⋮̸2\)
\(\Rightarrow n+3⋮2;n-1⋮2;n+1⋮2\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)\times\left(n-1\right)\times\left(n+1\right)⋮48\)
\(\Rightarrow n^3+3n^2-n-3⋮48\)
\(n=2k\)
\(\Rightarrow A=n^3-4n=n\left(n^2-4\right)=n\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)
\(=2k\left(2k-2\right)\left(2k+2\right)\)
\(=8k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)
Do \(k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6
\(\Rightarrow A⋮48\)
2, a, \(a+\dfrac{1}{a}\ge2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+1}{a}\ge2\)
\(\Rightarrow a^2-2a+1\ge0\left(a>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2\ge0\)( là đt đúng vs mọi a)
vậy...................
Câu 1:
\(M=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-20-10\sqrt{3}}}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+25-5\sqrt{3}}}\)
\(=\sqrt{4+5}=3\)
\(M=\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)
\(=\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)
\(=\sqrt{5-\sqrt{3-2\sqrt{5}+3}}\)
\(=\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{5-\sqrt{5}+1}=\sqrt{6-\sqrt{5}}\)
a) \(\sqrt[4]{49+20\sqrt{6}}+\sqrt[4]{49-20\sqrt{6}}=\sqrt[4]{25+2\sqrt{600}+24}+\sqrt[4]{25-2\sqrt{600}+24}\\ =\sqrt[4]{\left(\sqrt{25}+\sqrt{24}\right)^2}+\sqrt[4]{\left(\sqrt{25}-\sqrt{24}\right)^2}=\sqrt{\sqrt{25}+\sqrt{24}}+\sqrt{\sqrt{25}-\sqrt{24}}\\ =\sqrt{5+2\sqrt{6}}+\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{3+2\sqrt{6}+2}+\sqrt{3-2\sqrt{6}+2}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}\\ =2\sqrt{3}\)
Sai với n = 1