Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.n + 7 chia hết cho n+2
=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2
=> 5 chia hết cho n+2
=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1
=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3
b.9-n chia hết cho n-3
=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3
=> 6 chia hết cho n-3
=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6
=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3
Giải hết ra dài lắm
k mk nha
a) 2n + 1 \(⋮\)n - 5
=> 2.( n - 5 ) + 1 + 10 \(⋮\)n - 5
=> 2.( n - 5 ) + 11 \(⋮\)n - 5
=> 11 \(⋮\)n - 5 [ vì 2.( n - 5 ) \(⋮\)n - 5 ]
=> n - 5 \(\in\)Ư(11) = { -11 ;- 1;1 ; 11 }
=> n \(\in\){ -6; 4;6;16 }
Vậy: n \(\in\){ -6; 4;6;16 }
b) n2 + 3n - 13 \(⋮\)n + 3
=> n.n + 3n - 13 \(⋮\)n + 3
=> n.( n+ 3 ) + 3 . ( n + 3 ) - 13 - 3n - 9 \(⋮\)n + 3
=> 13 - 3n - 9 \(⋮\)n + 3 [ vì n.( n + 3 ) và 3.( n + 3 ) \(⋮\)n + 3 ]
=> 3n - 22 \(⋮\)n + 3
=>3.( n - 3 ) - 22 - 9 \(⋮\)n + 3
=> 3.( n - 3 ) - 31 \(⋮\)n + 3
=> 31 \(⋮\)n + 3 [ vì 3. ( n - 3 ) \(⋮\)n + 3 ]
=> n + 3 \(\in\)Ư ( 31 ) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }
=> n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 }
Vậy: n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 }
c) n2 + 3 \(⋮\) n - 1
=> n.n + 3 \(⋮\) n - 1
=> n.( n - 1 ) + 3 - n \(⋮\) n - 1
=> 3 - n \(⋮\) n - 1 [ vì n.( n - 1 ) \(⋮\) n - 1 ]
=> n - 3 \(⋮\) n - 1
=> ( n - 1 ) - 2 \(⋮\) n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư( 2 )= { -2 ; - 1; 1 ; 2 }
=> n \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }
vậy: n \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }
Giả sử A = n^2 + 3n + 5 chia hết cho 121
=> 4A = 4n^2 + 12n + 20 chia hết cho 121
=> 4A = (2n + 3)^2 + 11 chia hết cho 121 (1)
=> 4A = (2n + 3 )^2 + 11 chia hết cho 11 (vì 121 chia hết cho 11)
Vì 11 chia hết cho 11 nên (2n + 3)^2 phải chia hết cho 11
Lại có 11 là số nguyên tố nên 2n + 3 cũng chia hết cho 11
=> (2n + 3)^2 chia hết cho 11^2 = 121 (2)
Từ (1)(2) suy ra 11 phải chia hết cho 121 (vô lí)
Vậy : n^2 + 3n + 5 không chia hết cho 121 với mọi n thuộc N
Gỉa sử tồn tại số tự nhiên n thỏa n2+3n+5n2+3n+5⋮⋮121.
=>4(n2+3n+5)⋮121<=>[(2n+3)2+11]⋮1214(n2+3n+5)⋮121<=>[(2n+3)2+11]⋮121.
Mặt khác, n2+3n+5n2+3n+5 ⋮ 11 (vì chia hết cho 121) => (2n+3)^2⋮ 11
mà 11 là số tự nhiên nguyên tố nên (2n+3)^2 ⋮ 121
=> (2n+3)^2+11 ko chia hết chia het cho 121
Đặt n2+3n+5 = (*)
Giả sử n=1 => (*) <=> 12+3.1+5 không chia hết cho 121 ( đúng )
Vậy với n=1 đúng
Giả sử (*) đúng với n=k
=> (*) <=> k2+3k+5
Ta cần c/m (*) đúng với n = k+1
Thật vậy với n= k+1
=> (*) <=> (k+1)2+3(k+1)+5
tự viết tiếp
n+7 chia het n-2
suy ra (n-2)+9 chia het n-2
suy ra 9 chia het n-2
suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9} nếu bạn chưa học số âm
suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9;-1;-3;-9} nếu bạn học số âm rồi
n-2=1 n-2=3 n-2=9
n =1+2 n =3+2 n =9+2
n = 3 n =5 n =11 nếu bạn học số âm rồi thì làm tiếp theo cách này còn nếu chưa thì đến đây là hết
(3n+1)\(⋮\)(2n+3)
=>[2(3n+1)-3(2n+3)]\(⋮\)(2n+3)
=> [6n+2-6n-9] \(⋮\)(2n+3)
=> -7 \(⋮\)(2n+3)
=>2n+3\(\in\)Ư(-7)={-1;-7;1;7}
Ta có bảng:
2n+3 | -1 | -7 | 1 | 7 |
n+3 | 7 | 1 | -7 | -1 |
n | 4 | -2 | -10 | -4 |
Vậy n\(\in\){4;-2;-10;-4}
(n2 +5)\(⋮\)(n+1)
=>[(n2 +5)-n(n+1)]\(⋮\)(n+1)
=>[n2+5-n2-1] \(⋮\)(n+1)
=> 4 \(⋮\)(n+1)
=>n+1\(\in\)Ư(4)={-1;-2;-4;1;2;4}
Ta có bảng:
n+1 | -1 | -2 | -4 | 1 | 2 | 4 |
n | -2 | -3 | -5 | 0 | 1 | 3 |
Vậy n={-2;-3;-4;0;1;3}
Mik chỉ làm đc 2 câu thôi nếu đúng thì k cho mk nhé!