K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

Akai Haruma

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2019

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\((a+b\sqrt{3}+c\sqrt{5})^2\leq (a^2+b^2+c^2)(1+3+5)\)

\(\Leftrightarrow (a+b\sqrt{3}+c\sqrt{5})^2\leq 9\Rightarrow a+b\sqrt{3}+c\sqrt{5}\leq 3\)

(đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{a}{1}=\frac{b}{\sqrt{3}}=\frac{c}{\sqrt{5}}\) hay \(a=\frac{1}{3}; b=\sqrt{\frac{1}{3}}; c=\sqrt{\frac{5}{9}}\)

Câu 1 : Cho A = [-2;3) và B = ( m-1;m+1) . Ta có A hợp B =∅ khi và chỉ khi m thuộc : A .[-1;2) B. (- \(\infty\); 3)\(\cup\) [ 4;+\(\infty\) ) C. (-\(\infty\);-3] D . [-3;4) Câu 2 : Khẳng định nào sai ? A .( A \(\cup\) B) \(\cap\) C=A\(\cup\)(B \(\cap\) C) B .(A\(\cap\)B) ⊂ A C. A=(A\(\cap\)B) \(\cup\) (A\ B) D.(B\A)⊂B Câu 3 : Trong các mệnh đề sau đây...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho A = [-2;3) và B = ( m-1;m+1) . Ta có A hợp B =∅ khi và chỉ khi m thuộc :

A .[-1;2) B. (- \(\infty\); 3)\(\cup\) [ 4;+\(\infty\) ) C. (-\(\infty\);-3] D . [-3;4)

Câu 2 : Khẳng định nào sai ?

A .( A \(\cup\) B) \(\cap\) C=A\(\cup\)(B \(\cap\) C) B .(A\(\cap\)B) ⊂ A C. A=(A\(\cap\)B) \(\cup\) (A\ B) D.(B\A)⊂B

Câu 3 : Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai ?

A . Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông

B . Tam giác cân có một góc bằng 60 độ là tam giác đều

C .∃x ∈ Q : x2 \(\le\)0

D .∃x ∈ Q : x2\(\le\) 5

Câu 4: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ?

A . Nếu hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau

B . Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5

C .Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9

D .Nếu a và b chia hết cho c thì a+b chia hết cho c

Câu 5 : Cho hai tập hợp A ={ x ∈ R | (2x - x2)( 2x2 - 3x - 2) =0 } , B = {n ∈ N | 3 < n2 < 30} , chọn mệnh đề đúng

A . A\(\cap B=\left\{2\right\}\) B.A\(\cap B=\left\{3\right\}\) C. A\(\cap B=\left\{5;4\right\}\) D. A\(\cap B=\left\{2;4\right\}\)

1

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: A

23 tháng 8 2018

Theo em biết thì n5 - n = n(n4 - 1) = n(n2 - 1)(n2 + 1) = (n - 1)n(n + 1)(n2 - 4) + 5(n - 1)n(n + 1) = (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) + 5(n - 1)n(n + 1)

Phải không ạ ?

23 tháng 8 2018

Với lại, nếu là bài kiểm tra bình thường (dành cho mọi học sinh) thì tính chất một số chính phương khi chia cho 5 chỉ có số dư là -1, 0, 1 hình như phải chứng minh đấy ạ. Nhân đây chứng minh cho bạn ra đề kẻo bạn không hiệu :v

Ta xét 3 trường hợp như sau:

+) TH1: \(n\equiv0\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv0^2\left(mod5\right)\)

=> n2 \(⋮\) 5

+) TH2:

\(n\equiv\pm1\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv\left(\pm1\right)^2\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv1\left(mod5\right)\)

=> n2 chia 5 dư 1

+) TH3:

\(n\equiv\pm2\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv\left(\pm2\right)^2\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv4\equiv-1\left(mod5\right)\)

=> n2 chia 5 dư -1

NV
7 tháng 3 2020

1.

a/ ĐKXĐ: \(-1\le x\le5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}\le\sqrt{5-x}+\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x+3\le6+2\sqrt{\left(5-x\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x-3\le2\sqrt{-x^2+4x+5}\)

- Với \(x< 3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT< 0\\VP\ge0\end{matrix}\right.\) BPT luôn đúng

- Với \(x\ge3\) cả 2 vế ko âm, bình phương:

\(x^2-6x+9\le-4x^2+16x+20\)

\(\Leftrightarrow5x^2-22x-11\le0\) \(\Rightarrow\frac{11-4\sqrt{11}}{5}\le x\le\frac{11+4\sqrt{11}}{5}\)

\(\Rightarrow3\le x\le\frac{11+4\sqrt{11}}{5}\)

Vậy nghiệm của BPT đã cho là \(-1\le x\le\frac{11+4\sqrt{11}}{5}\)

NV
7 tháng 3 2020

1b/

Đặt \(\sqrt{2x^2+8x+12}=t\ge2\)

\(\Rightarrow x^2+4x=\frac{t^2}{2}-6\)

BPT trở thành:

\(\frac{t^2}{2}-12\ge t\Leftrightarrow t^2-2t-24\ge0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t\le-4\left(l\right)\\t\ge6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x^2+8x+12}\ge6\)

\(\Leftrightarrow2x^2+8x-24\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-6\\x\ge2\end{matrix}\right.\)