K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
TD
Chứng minh B=(n+1).(n+2).....(2n-1).2n / 2^n có giá trị nguyên
Lại nhờ các bạn lần nữa ạ,mình cảm ơn
0
NV
Nguyễn Việt Lâm
Giáo viên
2 tháng 3 2019
- Nếu \(m\) chẵn \(\Rightarrow m=2k\)
\(\Rightarrow A=\left(2k+2n+1\right)\left(6k-2n-2\right)=2.\left(2k+2n+1\right)\left(3k-n-1\right)\)
\(\Rightarrow A\) là tích của 2 và 1 số tự nhiên \(\Rightarrow A\) là một số chẵn
- Nếu \(m\) lẻ \(\Rightarrow m=2k+1\)
\(\Rightarrow A=\left(2k+1+2n+1\right)\left(6k+3-2n+2\right)=2\left(k+n+1\right)\left(6k-2n+5\right)\)
\(\Rightarrow A\) là tích của 2 và 1 số tự nhiên \(\Rightarrow A\)cũng là một số chẵn
Vậy \(A\) luôn chẵn với mọi m, n tự nhiên
\(m^2-n^2=2m-2n\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)=2\left(m-n\right)\)
\(\Rightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)-2\left(m-n\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(m-n\right)\left(m+n-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m-n=0\\m+n-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=n\\m+n=2\end{matrix}\right.\)
Vậy (1) đúng khi \(m=n\) hay \(m+n=2\)
Bạn xem lại đề.