K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

Gọi số tự nhiên đó là z

Gọi a là thương của : x : 15 dư 6

Theo đề ra , ta có

( 15 . a) + 6 = x

Gọi b là thương của : x : 9 dư 1

Theo đề ra, ta có

( 9 . b ) + 1 = x

=> 15a + 6 = 9b + 1

=> 15a - 9b = -5

=> a < b

a = 1, b = 2<=> -3 khác -5 loại

a = 2, b = 4<=> -6 khác -5 loại

a = 3, b = 6<=> -9 khác -5 loại

a = 4, b = 7<=> -3 khác -5 loại

a = 5, b = 9<=> -6 khác -5 loại

Vậy không có số tự nhiên nào thỏa mãn

22 tháng 1 2017

giả sử có 1 số chia 15 dư 6 và chia 9 dư 1 thì ta gọi số đó là a (a thuộc N)

đặt a=15k + 6 (k thuộc N)(1)

     a=9q+1(q thuộc N)(2)

từ (1) =>a=3(5k+2)

          mà 3(5k + 2) chia hết cho 3(ngoặc 2 điều trên)

=>a chia hết cho 3 (*)

vì 9q chia hết cho 3, 1 ko chia hết cho 3 (3)

từ (2);(3)=>a không chia hết cho 3(**)

vì (*) và (**) mâu thuẫn với nhau

=>điều giả sử là sai

Vậy không có số tự nhiên nào chia 15 dư 6 và chia 9 dư 1

14 tháng 2 2017

bạn có biết ko?

8 tháng 12 2015

Gọi số đó là x

x = 9a + 6 = 11b + 8 

x + 3 = 9a + 9 = 11b + 11

=> x + 3 chia hết 9 và 11 => x + 3 chia hết 99 = 9*11

x + 3 = 99c

x = 99(c - 1 + 1) - 3 = 99(c - 1) + 99 - 3 

x = 99(c - 1) + 96

Vậy x : 99 dư 96

 

6 tháng 2 2020

Gọi số tự nhiên  đó là a.

Ta có:

a chia 15 dư 7

=> a - 7 chia hết cho 15 => a - 7 + 15 chia hết cho 15

=> a  + 8 chia hết cho 15 (1)

a chia 6 dư 4

=> a - 4 chia hết cho 6

=> a - 4 + 6.2 chia hết cho 6

=> a + 8 chia hết cho 6  (2)

Từ (1); (2) => a + 8 \(\in\)BC( 6; 15 ) => a + 8 \(⋮\)BCNN ( 6 ; 15 ) 

mà BCNN ( 6; 15 ) = 30

=> a + 8 \(⋮\)30

=> a + 8 - 30 \(⋮\)30

=> a - 22 \(⋮\)30

=> a chia 30 dư 22.

14 tháng 12 2015

Nguyễn Nhật Anh Phương: bà 4 bạn làm lời giải ra luôn giùm mình đi

2 tháng 5 2017

 c/m: 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27
10^n + 18n - 1= (10^n - 1) + 18n
10^n -1: vs n=2 10^2-1=99 (2 chữ số 9)
vs n=3 10^3-1=999 (3 chữ số 9)
10^n -1=99...9(n chữ số 9)
10^n -1 - 18n=99...9 + 18n
=9(11...1 + 2n) (11....1 có n chữ số 1)
=[9x3(11...1 + 2n)]/3 (Nhân 3 rồi chia cho 3)
=27[(11...1 + 2n)]/3]
Vậy ta cần chứng minh 11...1 + 2n chia hết cho 3 thì biểu thức trên sẽ chia hết cho 27
dấu hiệu của 1 số chia hết cho 3 là tổng các số trong số đó sẽ chia hết cho 3
Xét số 11...1=1+1+...+1 (n chữ số 1)
vs n=2 =>1+1=2=n
n=3 =>1+1+1=3=n
vậy tổng các chữ số của 11...1=1+1+...+1=n (n chữ số 1)
=>11...1+2n có tổng các chữ số =n+2n=3n hiển nhiên chia hết cho 3 (đpcm)

2 tháng 5 2017

S=(5+52+53+54)+(55+56+57+58)+...........+(52009+52010+52011+52012)

  =780+54(5+52+53+54)+...........+52008(5+52+53+54)

  =65*12 + 54*65*12 + .......... + 52008*65*12

  =65*12(1+54+...+52008) chia hết cho 65

=> S chia hết cho 65