Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử (x0;y0) và (x1;y1) thuộc hàm số đang xét . Giả sử x1>x0 . Do đó để chứng minh hàm số đồng biến , ta chỉ cần chứng minh y1>y0
Ta có : \(y_0=3x_0+2\) ; \(y_1=3x_1+2\)
Xét : \(y_1-y_0=3\left(x_1-x_0\right)\)
Vì x1>x0 nên 3(x1 - x0)>0, tức là \(y_1-y_0>0\Rightarrow y_1>y_0\)
Vậy ta có đpcm.
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{3x_1-2-3x_2+2}{x_1-x_2}=3\)
Vậy: Hàm số đồng biến trên R
Hàm số có dạng y=ax+ b có :
a= m2+4m+5=(m2+4m+4)+1=(m+2)2+1 >0 với mọi m
Vậy hàm số là hàm số bậc nhất đồng biến
a.a=m2+1>0 voi moi x
=>ham so tren la ham so bac nhat
b. a>0=>ham so dong bien
hàm số đồng biến khi x tăng thì y tăng
ta xét với mọi \(x_1< x_2\) ta có :
\(\Rightarrow y_1=2x_1-3< 2x_2-3=y_2\)
vậy hàm số đã cho đồng biến trên R
1:
a: m^2+1>=1>0 với mọi m
=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất
b: Do m^2+1>0 với mọi m
nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R
Giả sử (x0;y0) và (x1;y1) thuộc hàm số đang xét . Giả sử x1>x0 . Do đó để chứng minh hàm số đồng biến , ta chỉ cần chứng minh y1>y0
Ta có : y0=3x0+2 ; y1=3x1+2
Xét : y1−y0=3(x1−x0)
Vì x1>x0 nên 3(x1 - x0)>0, tức là y1−y0>0⇒y1>y0
Vậy ta có đpcm.
Sao bạn bê nguyên xi phần giải của mình vào thế?