K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBHI và ΔBMI có

BH=BM

góc HBI=góc MBI

BI chung

Do đó: ΔBHI=ΔBMI

Suy ra: góc BHI=góc BMI=90 độ

=>IM vuông góc với BC

b: Xét ΔIMC vuông tại M và ΔIKC vuông tại K có

CI chung

góc MCI=góc KCI

Do đó: ΔIMC=ΔIKC

Suy ra: góc CIM=góc CIK

c: BH=BM

CM=CK

Do đó: BH+CK=BM+CM=BC

4 tháng 9 2016

Bài nào,trang bao nhiêu để mk xem rồi mk trả lời cho.

4 tháng 9 2016

Bài 1: * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

26 tháng 12 2017

A B C D M F E

a) Xét hai tam giác ABM và DCM có:

MA = MD (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

MB = MC (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)\)

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) AB // DC

c) Xét hai tam giác vuông BEM và CFM có:

MB = MC (gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CFM\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\) EM = FM

Hay M là trung điểm của EF.

27 tháng 12 2017

cam on da tra loi

21 tháng 3 2019

a, gọi I là giao điểm của AH và BK 

xét tam giácABI và tam giác HBI có

           BI cạnh chung

           \(\widehat{ABI}\)=\(\widehat{HBI}\)(gt)

\(\Rightarrow\)tam giác ABI= tam giác HBI (cạnh góc vuông-góc nhọn)

suy raBA=BH

b, xét tam giác ABK và tam giác HBK có

               AB=BH

             \(\widehat{ABK}\)=\(\widehat{HBK}\)(gt)

            BK cạnh chung

suy ra tam giác ABK=tam giac HBK(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A}\)=\(\widehat{BHK}\)=90 độ suy ra tam giác BHK vuông

c,vì AB=BH nên tam giác ABH là tam giác cân tại B

21 tháng 3 2019

Bài 2. 

Tam giác BHC vuông tại H

=> \(\widehat{CBH}=90^o-\widehat{BCH}\)

=> 2\(\widehat{CBH}=180^o-2.\widehat{BCH}=180^o-2.\widehat{BCA}\)(1)

Ta lại có: \(\widehat{BAC}=180^o-\left(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}\right)=180^o-2.\widehat{BCA}\)(2)vì tam giác ABC cân tại A

Từ (1), (2)=> dpcm