K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=2xy^2\cdot\left(\dfrac{1}{2}x^2y^2x\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot xy^2\cdot x^3y^2=x^4y^4\)

b: Bậc là 8

c: \(A=x^4y^4\)

Hệ số là 1

Phần biến là \(x^4;y^4\)

d: Khi x=1 và y=-1 thì \(A=1^4\cdot\left(-1\right)^4=1\)

e: \(x^4>0\forall x\ne0;y^4>0\forall y\ne0\)

Do đó: \(x^4\cdot y^4>0\forall x,y\ne0\)

=>A luôn dương khi x,y đều khác 0

9 tháng 7

a) 

\(A=2xy^2\cdot\left(\dfrac{1}{2}x^2y^2x\right)\\ =\left(2\cdot\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(x\cdot x^2\cdot x\right)\cdot\left(y^2\cdot y^2\right)\\ =x^4y^4\)

b) Bậc: 4 + 4 = 8

c) Hệ số là: 1

Phần biến là: `x^4y^4` 

d) Thay x = 1 và  y = -1 vào A ta có:

\(A=1^4\cdot\left(-1\right)^4=1\cdot1=1\)

e) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x^4>0\forall x>0\\y^4>0\forall y>0\end{matrix}\right.=>A=x^4y^4>0\cdot0=0\forall x,y>0\)

=> A luôn nhận giá trị nguyên khi x,y khác 0

3.15:
EF vuông góc MH

NP vuông góc MH

Do đó: EF//NP

3.17:

góc yKH+góc H=180 độ

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên Ky//Hx

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2023

3.14:

Ta thấy $\widehat{xNM}=\widehat{xQP}=45^0$. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên $MN\parallel PQ$

3.15

$EF\parallel NP$ do cùng vuông góc với $MH$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2023

3.16: Bạn tự vẽ hình nhé.

3.17:

Ta thấy $\widehat{yKH}+\widehat{KHx}=130^0+50^0=180^0$. Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ky\parallel Hx$

Câu 4: 

Ta có: \(\left|x+2\right|\ge0\forall x\)

\(\left|2y+3\right|\ge0\forall y\)

Do đó: \(\left|x+2\right|+\left|2y+3\right|\ge0\forall x,y\)

Dấu '='xảy ra khi x=-2 và \(y=-\dfrac{3}{2}\)

14 tháng 11 2021

Ta có:

Cy // mn

=>ACy + A2=180 độ (2 góc trong cùng phía)

=>A2=180 độ - ACy=180 độ - 130 độ=50 độ

Lại có:

Bx // mn

=>ABx + A1=180 độ (2 góc trong cùng phía)

=>A1=180 độ - ABx=180 độ - 110 độ=70 độ

Mà A+ BAC + A2=180 độ (Các góc kề bù)

=>BAC=180 độ - A- A2=180 độ - 70 độ - 50 độ=60 độ

6 tháng 8 2023

\(c,-\dfrac{8}{13}+\left(-\dfrac{7}{5}-x\right)=-\dfrac{1}{2}\\ -\dfrac{7}{5}-x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{8}{13}\\ -\dfrac{7}{5}-x=-\dfrac{29}{26}\\ x=-\dfrac{7}{5}-\left(-\dfrac{29}{26}\right)=-\dfrac{37}{130}\\ d,-1\dfrac{1}{7}-\left[-\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)\right]=-\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{8}{7}-\left[-\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)\right]=-\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{8}{7}-\left(-\dfrac{4}{21}\right)\\ -\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{20}{21}\\ x-\dfrac{7}{3}=-\dfrac{20}{21}-\left(-\dfrac{5}{3}\right)\\ x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{5}{7}\\ x=\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{64}{21}\\ e,-\dfrac{2}{3}-x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{16}{15}\\ x=-\dfrac{16}{15}\times\dfrac{1}{2}=-\dfrac{8}{15}\)

c: -8/13+(-7/5-x)=-1/2

=>x+7/5+8/13=1/2

=>x=1/2-7/5-8/13=-197/130

d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{7}+\dfrac{5}{3}-\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=\dfrac{-4}{21}\)

=>\(x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{-8}{7}+\dfrac{5}{3}+\dfrac{4}{21}=\dfrac{-24+35+4}{21}=\dfrac{18}{21}=\dfrac{6}{7}\)

=>x=6/7+7/3=18/21+49/21=67/21

e: =>x:1/2=-2/3-2/5=-16/15

=>x=-16/15*1/2=-8/15

f: =>-8/5*x=-1/3+4/9=1/9

=>x=-1/9:8/5=-1/9*5/8=-5/72

g: =>-4/5x-1/4+x=-13/3

=>1/5x=-13/3+1/4=-52/12+3/12=-49/12

=>x=-49/12*5=-245/12

h: =>12/7:x-1/2=0 hoặc 2/5x-3/2=0

=>12/7:x=1/2 hoặc 2/5x=3/2

=>x=12/7:1/2=24/7 hoặc x=3/2:2/5=3/2*5/2=15/4

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABI có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABI cân tại A

hay AB=AI

30 tháng 3 2022

Cảm ơn ạ nhưng em chưa học tới đường trung tuyết gì đâu ạ, em cần lời giải khác ạ

23 tháng 1 2022

Bài 1:

a, Xét ΔABC và ΔCDA có:

AB=CD(gt)

AD=BC(gt)

Chung AC

⇒ΔABC = ΔCDA (c.c.c)

b, ΔABC = ΔCDA(cma) ⇒\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trị so le trong với nhau ⇒ AD // BC

23 tháng 1 2022

Bn vẽ hình bài 1 cho mik đc ko ạ! Mik chưa hiểu rõ lắm!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Bạn cần hỗ trợ bài nào thì nên chụp nguyên bài đó ra thôi. Nếu bạn cần giúp nhiều bài thì nên tách lẻ mỗi bài mỗi post hoặc 2 bài/ post. Bạn chụp như thế này gây "ngợp" nên sẽ ít ai dừng lại và hỗ trợ. 

18 tháng 11 2021

THANK bạn

3 tháng 7 2023

(a) \(A=\dfrac{3}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\\x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)

 

(b) \(B=-\dfrac{11}{2x-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\\2x-3=11\\2x-3=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=7\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-4;1;2;7\right\}.\)

 

(c) \(C=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{\left(x+1\right)+2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}.\)

 

(d) \(D=\dfrac{2x+10}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)+4}{x+3}=2+\dfrac{4}{x+3}\in Z\Rightarrow\dfrac{4}{x+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

3 tháng 7 2023

câu (a) thiếu điều kiện x khác 2 rồi bạn êi