\(\frac{a}{a^2+1}\le\frac{1}{2}\)với mọi \(a\inℝ\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2019

                                 Lời giải

\(\left(a-1\right)^2\ge0\Rightarrow a^2-2a+1\ge0\Rightarrow a^2+1\ge2a\)

Suy ra \(\frac{a}{a^2+1}\le\frac{a}{2a}=\frac{1}{2}^{\left(đpcm\right)}\)

31 tháng 3 2019

Để \(\frac{x-1}{x+1}\)lớn hơn 0 \(\Leftrightarrow x\)khác -1  

Trường hợp 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+1>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>-1\end{cases}}\)\(\Rightarrow x>1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+1>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+1< 0\end{cases}}\end{cases}}\)trường hợp 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+1< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< -1\end{cases}}\)\(\Rightarrow x< -1\)

kết hợp 2 tập nghiệm ta có nghiệm là x>1 và x<-1

Đổi |1+x|=|-1-x|

\(\Rightarrow A=\left|x\right|+\left|-1-x\right|\)

Áp dụng BĐTGTTĐ |A|+|B|\(\ge\)|A+B|

\(\Rightarrow A=\left|x\right|+\left|-1-x\right|\)\(\ge\left|x+\left(-1\right)-x\right|=1\)

Dấu = xảy ra khi x.(-1-x)\(\ge\)0

Suy ra \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy Min A= 1 \(\Leftrightarrow\)x=\(\hept{\begin{cases}0\\-1\end{cases}}\)

K chắc lắm sai bỏ qua nhá 

|x|\(\ge x\)

\(\left|1+x\right|\ge1+x\)

Do đó A\(\ge x+1+x=1\)

Min A = 1 Khi \(1\ge x\ge0\)

( Sai thì thôi nha ) . Dù gì cũng k mình với 

27 tháng 3 2019

Hình bạn tự vẽ nhé

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE ta có: 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAC}-chung\\\widehat{BDA}=\widehat{CEA}=90^o\end{cases}}\Rightarrow\Delta ABD~\Delta ACE\left(g.g\right)\)

b) H là giao điểm của BD và CE suy ra H là trực tâm của tam giác ABC

=> AH là đường cao thứ 3 của tam giác ABC => \(AH\perp BC\)

Xét \(\Delta CEB\) và \(\Delta CKH\) ta có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{CEB}=\widehat{CKH}=90^o\\\widehat{ECB}-chung\end{cases}}\Rightarrow\Delta CEB~\Delta CKH\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{CE}{CK}=\frac{BC}{CH}\Rightarrow CE.CH=BC.CK\)(1)

c) Ta có: Xét \(\Delta BKH\) và \(\Delta BDC\) ta có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{DBC}-chung\\\widehat{HKB}=\widehat{BDC}=90^o\end{cases}}\Rightarrow\frac{BK}{BD}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow BK.BC=BH.BD\)(2)

Cộng theo vế của (1) và (2):

\(BH.BD+CH.CE=BC\left(CK+BK\right)=BC^2\left(đpcm\right)\)

27 tháng 3 2019

A B C D E

a, Xét : \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90^o\right)\)

\(BD\)chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

b, Theo câu a, ta có :

\(\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\)( cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta ABE\)là tam giác cân

Lại có : \(\widehat{B}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\)là tam giác đều 

c, Do : \(\Delta ABE\)đều 

\(\Rightarrow AB=BE=5\left(cm\right)\)

Do : \(BD\)là phân giác của \(\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{EBD}=\frac{1}{2}60^o=30^o\)

Xét : \(\Delta BDE\)có : \(\widehat{BDE}=180^o-90^o-30^o=60^o\)

Lại có : \(\widehat{BDE}=\widehat{BDA}\left(\Delta ABD=\Delta EBD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=60^o\Rightarrow\widehat{EDC}=180^o-60^o-60^o=60^o\)

Xét : \(\Delta BDE\)và \(\Delta CDE\)có : 

\(\widehat{BED}=\widehat{CED}\left(=90^o\right)\)

\(DE\)chung

\(\widehat{BDE}=\widehat{CDE}\left(=60^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BDE=\Delta CDE\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BE=CE=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=BE+EC=5+5=10\left(cm\right)\)

Vậy : \(BC=10\left(cm\right)\)

22 tháng 11 2018

Tại vì nó được đề bài cho nên có nghĩa,k có nghĩa thì lm kiểu đếch j?

22 tháng 11 2018

Đùa người ak 😡😡😡😡😡😡

11 tháng 2 2020

Đề sai ! Sửa nhé :

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm2\end{cases}}\)

\(A=\left(\frac{2}{x+2}-\frac{4}{x^2+4x+4}\right):\left(\frac{2}{x^2-4}+\frac{1}{2-x}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{2}{x+2}-\frac{4}{\left(x+2\right)^2}\right):\left(\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x-2}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2\left(x+2\right)-4}{\left(x+2\right)^2}:\frac{2-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x+4-4}{\left(x+2\right)^2}.\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{-x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x\left(x-2\right)}{-x\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=-\frac{2\left(x-2\right)}{x+2}\)

b) Để \(A\le-2\)

\(\Leftrightarrow-\frac{2\left(x-2\right)}{x+2}\le-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{x+2}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}\ge1\)

\(\Leftrightarrow x-2\ge x+2\)

\(\Leftrightarrow-2\ge2\)(ktm)

Vậy để \(A\le-2\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

11 tháng 2 2020

a.

\(A=\left(\frac{2}{x+2}-\frac{4}{x^2+4+4}\right):\left(\frac{2}{x^2-4}+\frac{1}{2-x}\right)\)

\(A=\left(\frac{2.\left(x^2+8\right)}{\left(x+2\right).\left(x^2+8\right)}-\frac{4\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2+8\right)}\right):\left(\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{2-x}\right)\)

\(A=\left(\frac{2x^2+8-4x+8}{\left(x+2\right)\left(x^2+8\right)}\right):\left(\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{-1}{x-2}\right)\)

\(A=\left(\frac{2x\left(x-2\right)+16}{\left(x+2\right)\left(x^2+8\right)}\right):\left(\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)

\(A=\left(\frac{2x\left(x-2\right)+16}{\left(x+2\right)\left(x^2+8\right)}\right):\left(\frac{2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)

\(A=\left(\frac{\left(2x\left(x-2\right)+16\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2+8\right)\left(-x\right)}\right)\)

\(A=\frac{\left(2x\left(x-2\right)+16\right)\left(x-2\right)}{\left(x^2+8\right)\left(-x\right)}\)

\(A=\frac{\left(2x^2-4x+16\right)\left(x-2\right)}{\left(x^2+8\right)\left(-x\right)}\)

\(A=\frac{\left(2x^3-4x-4x-4x^2+8x+16x-32\right)}{-x^3+8}\)

\(A=\frac{2x^3-4x^2+16x-32}{-x^3+8}\)