Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Cách làm : Tử giữ nguyên,còn mẫu ta biến đổi như sau:
Mẫu : ( \(\frac{19}{1}\)+ 1 ) + ( \(\frac{18}{2}\)+ 1 ) + ( \(\frac{17}{3}\)+ 1 ) +...+ ( \(\frac{3}{17}\)+ 1 ) + ( \(\frac{2}{18}\)+ 1 ) + ( \(\frac{1}{19}\)+ 1 ) - 19 ( vì ta cộng với 19 số 1 nên phải trừ 19 )
= \(\frac{20}{1}\)+ \(\frac{20}{2}\)+ \(\frac{20}{3}\)+...+ \(\frac{20}{17}\)+ \(\frac{20}{18}\)+ \(\frac{20}{19}\)- 19
= \(\frac{20}{2}\)+ \(\frac{20}{3}\)+...+ \(\frac{20}{17}\)+ \(\frac{20}{18}\)+ \(\frac{20}{19}\)+ ( \(\frac{20}{1}\)- 19)
= \(\frac{20}{2}\)+ \(\frac{20}{3}\)+ ...+ \(\frac{20}{17}\)+ \(\frac{20}{18}\)+ \(\frac{20}{19}\)+ \(\frac{20}{20}\)
= 20.( \(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{3}\)+...+ \(\frac{1}{17}\)+ \(\frac{1}{18}\)+ \(\frac{1}{19}\)+ \(\frac{1}{20}\))
=> \(\frac{Tử}{Mâu}\)= \(\frac{1}{20}\)
Phùng Quang Thịnh biến đổi sai 1 chỗ kìa
-19 = \(\frac{20}{20}-20\)chứ mà bạn
\(M=\frac{18.\frac{19}{2}.\frac{20}{3}...\frac{36}{19}}{20.\frac{21}{2}.\frac{22}{3}...\frac{36}{17}}=\frac{\frac{18.19.20...36}{2.3...19}}{\frac{20.21.22...36}{2.3...17}}=\frac{\frac{18.19}{18.19}}{1}=\frac{1}{1}=1\)
\(G=\frac{19}{17}.\frac{-4}{7}+\frac{19}{17}.\frac{-3}{7}+1\frac{2}{17}\)
\(G=\frac{19}{17}.\frac{-4}{7}+\frac{19}{17}.\frac{-3}{7}+\frac{19}{17}.1\)
\(G=\frac{19}{17}\left(\frac{-4}{7}+\frac{-3}{7}+1\right)\)
\(G=\frac{19}{17}.0=0\)
Ta có: Trong 3 phân số thì \(\frac{9}{17}\)là phân số lớn nhất
\(\Rightarrow\frac{9}{17}+\frac{9}{17}+\frac{9}{17}>\frac{11}{29}+\frac{9}{17}+\frac{10}{19}\)
\(\Rightarrow\frac{9}{17}\times3>A\)
Mà \(\frac{9}{17}\times3=\frac{27}{17}< \frac{34}{17}=2\)
\(\Rightarrow2>\frac{9}{17}\times3>A\)
\(\Rightarrow A< 2\)
Ta có:\(\frac{17}{21}+\frac{17}{20}+\frac{17}{19}>\frac{17}{21}+\frac{17}{21}+\frac{17}{21}\)
Mà :\(\frac{17}{21}+\frac{17}{21}+\frac{17}{21}=\frac{51}{21}>\frac{42}{21}=2\)
\(\Rightarrow\frac{17}{21}+\frac{17}{20}+\frac{17}{19}>2\left(đpcm\right)\)
Chúc Bạn Học Tốt (Tks PP)