Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
À, mình nhầm. hình thang cân ABCD ( AB song song CD ) có 2 đường chéo cắt nhau tại P, 2 cạnh bên kéo dài cắt nhau tại Q. Chứng minh rằng : PQ là đường trung trực của 2 đáy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2 :
a) (2x + 1)(1 - 2x) + (2x - 1)2 = 22
=> 1 - 4x2 + (4x2 - 4x + 1) = 22
=> 1 - 4x2 + 4x2 + 4x + 1 = 22
=> 4x + 2 = 22
=> 4x = 20
=> x = 5
Vậy x = 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu |
Khẳng định |
Đúng |
Sai |
1 |
Hình thang là tứ giác có các cạnh đối song song |
x |
|
2 |
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân |
|
x |
3 |
Hình bình hành là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau |
|
x |
4 |
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành |
x |
|
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
"Hai đường chéo cắt nhau tại O và song song với đáy AB....". Câu này không đúng lắm. Bạn xem lại đề.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bằng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5
b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa)
c) Sai.
Ví dụ tứ giác ABCD ở dưới có AB = CD nhưng không phải hình bình hành.
d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
A B C D
Vẽ đường chéo AC.
Hình thang ABCD có: AB//CD
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)
Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta ACD\)có:
- \(AB=CD\)
- \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)
- \(AC\) là cạnh chung
Do đó: \(\Delta ABC=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)
\(=>\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)(2 góc tương ứng nằm ở vị trí so le trong)
\(=>AD//BC\)
Hình vẽ:
A B C D
Vẽ đường chéo AC
Hình thang ABCD có: AB//CD
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)
Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta ACD\)có:
\(-AB=CD\)
\(-\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)
\(-AC\)là cạnh chung
Do đó: \(\Delta ABC=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)(2 góc tương ứng nằm ở vị trí so le trong)
\(\Rightarrow AD//BC\)