K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

Đa thức g(x)= \(x^3\) + 4x có nghiệm khi

\(x^3\) + 4x = 0

\(x\left(x^2+4\right)=0\)

=> x=0 hoặc \(x^2+4=0\)

=> \(|^{x=0}_{x^2=4}=>|^{x=0}_{x=\pm2}\)

Vậy 0; 2; -2 là nghiệm của đa thức g(x)= \(x^3+4\)

9 tháng 5 2019

g(x)=x^3 + 4x

Thay x=0 vào ta được:

g(x)=0^3 + 4.0

g(x)=0 + 0 = 0

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức g(x).

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 5 2018

ta có x=-1 là nghiệm của đa thức p

hay p(-1)=m2.(-1)+4=0

m2(-1)=-4

m2=-4/ -1=4

m=\(\sqrt{4}\)=2

b) ta có p(-1)=-2

hay p(-1)=a.(-1)+2=-2

a.(-1)=-2-2

a=-4/-1=4

haha mình không chắc lắm nha

4 tháng 4 2016

M(x) = (2x - 5)(x2 - 9/16)(x2 + 1) = 0

(=)  2x - 5 = 0  => 2x = 5 => x = 2.5

hoặc x2 - 9/16 = 0  => x2 = 9/16  => x = 3/4

hoặc x2 + 1 = 0  => x2 = -1  => x  = \(\sqrt{-1}\)

Vậy x thuộc {2.5 ; 3/4 ; \(\sqrt{-1}\)  } là nghiệm đa thức M(x)

4 tháng 4 2016

ta có:\(M\left(x\right)=\left(2x-5\right).\left(x^2-\frac{9}{16}\right).\left(x^2+1\right)\)

=> M(x)=.....=0

=>2x-5=0

 +)2x=5 

x=2.5

+) x2-9/19=0

x2=9/16

x2=3/42

=>x=3/4 hoặc x=-3/4

+)x2+1=0

x2=-1

x=\(\sqrt{-1}\)

vậy M(x) có 3 nghiệm là 2.5;(3/4;-3/4);\(\sqrt{-1}\)

12 tháng 3 2018

a) 4x3-\(\dfrac{2}{3}\) x + 5- 2x +x

14 tháng 7 2016

a)\(f\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-x^5+2x^2-9x^3+x^2-\frac{1}{4}x+2x-3\)

\(=x^5-x^5+7x^4-9x^3-3x^2+2x^2+x^2-\frac{1}{4}x+2x-3\)

\(=7x^4-9x^3+\frac{7}{4}x-3\)

\(g\left(x\right)=5x^4-x^5+\frac{1}{2}x^2+x^5+x^2-4x^4-2x^3+3x^2+x^3-\frac{1}{4}\)

\(=-x^5+x^5+5x^4-4x^4-2x^3+x^3+\frac{1}{2}x^2+x^2+3x^2-\frac{1}{4}\)

\(=x^4-x^3+\frac{9}{2}x^2-\frac{1}{4}\)

b)\(f\left(1\right)=7.1^4-9.1^3+\frac{7}{4}.1-3=7-9+\frac{7}{4}-3=-\frac{13}{4}\)

\(f\left(-1\right)=7.\left(-1\right)^4-9.\left(-1\right)^3+\frac{7}{4}.\left(-1\right)-3=7+9-\frac{7}{4}-3=\frac{45}{4}\)

\(g\left(1\right)=1^4-1^3+\frac{9}{2}.1^2-\frac{1}{4}=1-1+\frac{9}{2}-\frac{1}{4}=\frac{17}{4}\)

\(g\left(-1\right)=\left(-1\right)^4-\left(-1\right)^3+\frac{9}{2}.\left(-1\right)^2-\frac{1}{4}=1+1+\frac{9}{2}-\frac{1}{4}=\frac{25}{4}\)

14 tháng 7 2016

c) Ta có: f(x)+g(x)=\(7x^4-9x^3+\frac{7}{4}x-3+x^4-x^3+\frac{9}{2}x^2-\frac{1}{4}=7x^4+x^4-9x^3-x^3+\frac{9}{2}x^2+\frac{7}{4}x-3-\frac{1}{4}\)

\(=8x^4-10x^3+\frac{9}{2}x^2+\frac{7}{4}x-\frac{13}{4}\)

f(x)-g(x) =\(7x^4-9x^3+\frac{7}{4}x-3-x^4+x^3-\frac{9}{2}x^2+\frac{1}{4}=7x^4-x^4-9x^3+x^3-\frac{9}{2}x^2+\frac{7}{4}x-3+\frac{1}{4}\)

\(=6x^4-8x^3-\frac{9}{2}x^2+\frac{7}{4}x-\frac{11}{4}\)

5 tháng 5 2018

(x-5)^2+4=0

(x-5)^2=0-4

(x-5)^2=-4

x-5=\(\pm\sqrt{-4}\) (Vô lý) 

Suy ra (x-5)^2+4 vô nghiệm 

5 tháng 5 2018

ta có (x-5)^2>hoặc =0

vậy (x-5)^2 +4 >0

vậy đa thức trên ko có nghiệm

25 tháng 4 2018

Bài 1:
2x\(^2\)+3x\(^2\)-\(\dfrac{3}{2}\)x\(^2\)
=(2+3-\(\dfrac{3}{2}\)).x\(^2\)

=3,5x\(^2\)

Bài 2:

a,P(x)=4x\(^3\)+2x\(^2\)-2x+7-x\(^2\)-x

=4x3+(2x\(^2\)-x\(^2\))+(-2x-x)+7
=4x\(^3\)+x\(^2\)-3x+7
Q(x)=-4x\(^3\)+x-14-2x-x\(^2\)-1
=-4x\(^3\)-x\(^2\)+x+(-14-1)
=-4x\(^3\)-x\(^2\)+x-15

b,P(x)+Q(x):

P(x)=4x\(^3\)+x\(^2\)-3x+7
+
Q(x)=-4x\(^3\)-x\(^2\)+x-15
P(x)+Q(x)= -2x-8

P(x)-Q(x):
P(x)=4x\(^3\)+x\(^2\)-3x+7
-
Q(x)=-4x\(^3\)-x\(^2\)+x-15

P(x)+Q(x)=8x\(^3\)+2x\(^2\)-4x+22 Chúc bạn học tốt!
29 tháng 4 2018

bài 2 thiếu bài c pải ko