Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$\frac{xy+3x-2y-6}{y+3}=3$
$\Rightarrow xy+3x-2y-6=3y+9$
$\Rightarrow xy+3x-5y-15=0$
$\Rightarrow x(y+3)-5(y+3)=0$
$\Rightarrow (y+3)(x-5)=0$
$\Rightarrow y+3=0$ hoặc $x-5=0$
Mà $y$ tự nhiên nên $y+3>0$. Do đó $x-5=0$
$\Rightarrow x=5$
Vậy $x=5$ và $y$ là số tự nhiên tùy ý.
Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v
Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.
b) Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi:
3y + 6 = 0
3y = –6
y = –2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = –2.
b) Ta có: y4 ≥ 0 với mọi y.
Nên y4 + 2 > 0 với mọi y.
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y.
Vậy Q(y) không có nghiệm. (đpcm)
(Giải thích: y4 có số mũ là số chẵn nên nó luôn có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0. Kể cả khi bạn thay y bằng số âm vào. Ví dụ, thay y = -2 chẳng hạn thì y4 = (-2)4 = 16 là số dương.)
a. Cho đa thức: x – 1/2 x2 = 0 -Phân tích được: x(1 – 1/2x) = 0 – suy ra: x = 0 hoặc: 1 – 1/2x = 0 ⇒ x = 2 – Vậy nghiệm của đa thức đã cho là x = 0; x = 2. b.Cho biết (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x Chứng minh rằng f(x) có ít nhất hai nghiệm. Vì (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x nên ta có: + Khi x = 1 thì 0.f(1) = (1 + 4).f(1 + 8) ⇒ 0 = 5. f(9) ⇒ f(9) = 0 ⇒ x = 9 là một nghiệm của f(x) + Khi x= – 4 thì (- 4 – 1).f(-4) = 0. f(-4 + 8) ⇒ -5.f(-4) = 0.f(4) ⇒ f(-4) = 0 ⇒ x= – 4 là một nghiệm của f(x) Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 1 và – 4 (đpcm) | |
nha bạn nào k cho mình nhớ nhắn tin cho mình biết mình sẽ k lại cho
Ta có: 2a+c=0
Q(x)=ax2+bx+c
⇒Q(1)=a+b+c ⇔ Q(1) x 2 =2a+2b+2c
Q(-2)=4a-2b+c
⇒Q(-2) + 2Q(1)=4a-2b+c+2a+2b+2c=6a+3c=3(2a+c)=0
⇒Q(-2) và 2Q(1) trái dấu
⇒Q(-2).2.Q(1)≤0 ⇔Q(-2).Q(1)≤0 (ĐPCM)
p(x)=0 q(x)=0 x^2+4x+10=0 x^2+x+1=0 x^2+2x+2x+4+6=0 x^2+1/2x+1/2x+1/4+3/4=0 x(x+2)+2(x+2)=-6 x(x+1/2)+1/2(x+1/2)+3/4=0 (x+2)(x+2) =-6 (x+1/2)(x+1/2) = -3/4 (x+2)^2 = -6 ( vô lí )
a,\(M(x)=6x^3+2x^4-x^2+3x^2-2x^3-x^4+1-4x^3\)
\(=(2x^4-x^4)+(6x^3-2x^3-4x^3)+(-x^2+3x^2)+1\)
\(=x^4+2x^2+1\)
b.\(M(x)+N(x)=(x^4+2x^2+1)+(-5x^4+x^3+3x^2-3)\)
\(=(x^4-5x^4)+x^3+(2x^2+3x^2)+(1-3)\)
\(=-4x^4+x^3+5x^2-2\)
\(M(x)-N(x)=(x^4+2x^2+1)-(-5x^4+x^3+3x^2-3)\)
\(=(x^4+5x^4)-x^3+(2x^2-3x^2)+(1+3)\)
\(=6x^4-x^3-x^2+4\)
c.Ta có
\(M(x)=x^4+2x^2+1=0\)
\(\Rightarrow x^4+2x^2=-1\)
mà \(x^4\ge0;2x^2\ge0\)
Vậy đa thức \(M(x)\)ko có nghiệm
Chúc bạn học tốt
cho \(x^2+3x+3=0\)
\(\Rightarrow x^2+3x+3=0\)
\(x^2+3x=-3\)
\(x^2+x=-3-3\)
\(x^2+x=-6\)(ktm)
ta có \(x^2\)> 0
\(\Rightarrow x^2+3x+3 \)k có nghiệm
Nghiệm toán lớp 7 mà
cho x2+3x+3 = 0
vì trong đa thức này có x2 lớn lơn hoặc = 0
và có 3 là số dương nên dù 2 hạng tử trước là 0 thì đa thức =3