\(6x+1\)hoặc \(6x-1\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

Gọi d là ƯCLN (2x + 1, 6x + 5), d \(\in\) N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1⋮d\\6x+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2x+1\right)⋮d\\6x+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6x+3⋮d\\6x+5⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6x+5\right)-\left(6x+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2x + 1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2x+1,6x+5\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 2x + 1 và 6x + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

16 tháng 10 2018

Bài của ai mà mày gửi làm thế

16 tháng 10 2018

boi duong toan lop 6

16 tháng 7 2016

Nếu p = 3k hay p = 3 thì 8p-1 = 23 là số nguyên tố. 8p+1 = 25 là hợp số.

Nếu p = 3k+1 thì 8p +1 = 8(3k+1) + 1 = 24k + 9 là hợp số.

Nếu p = 3k + 2 thì 8p -1 = 8(3k+2 ) - 1 = 24k + 15 là hợp số không thể là số nguyên tố.

Bài toán được chứng minh.

16 tháng 7 2016

Xét p dưới dạng : 3k (khi đó p=3), 3k+1,3k+2(k∈N).

Dạng thứ ba không thỏa mãn đề bài (vì khi đó 8p−1 là hợp số), hai dạng trên đều cho 8p+1 là hợp số.

15 tháng 8 2018

1) trả lời

4253 + 1422 =5775

mà 5775 chia hết cho 3;5

=>nó là hợp số

15 tháng 8 2018

mình xin lỗi ấn nhầm bây giờ mk giải tiếp

giải

2) để 5x + 7 là số nguyên tố

=>5x+7 chia hết cho 5x+7 và 1

=>x thuộc (2;6)

3) trả lời 

n.(n+1) là hợp số bởi vì 

nếu n+1 là số lẻ=>n là số chẵn mà chẵn nhân với lẻ lại được số chẵn chia hết cho 2

nếu n+1 là số chẵn =>n là số lẻ mà lẻ nhân chẵn sẽ được số chẵn chia hết cho 2

mình xin lỗi mình chỉ làm dc thế thôi nhé, nếu bạn ko k thi thôi, ko sao

chào bạn