\(\dfrac{n+1}{2n+3}\)         b) <...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

a, Gọi d = ƯCLN(n+1,2n+3) (d thuộc N*)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

=> d = 1

=> đpcm

b, Gọi d = ƯCLN(2n+3,4n+8) (d thuộc N*)

ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 là số lẻ

=> d = 1

=> đpcm

c, Gọi d = ƯCLN(3n+2,5n+3) (d thuộc N*)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

=> d = 1

=> đpcm

25 tháng 1 2018

, Gọi d = ƯCLN(n+1,2n+3) (d thuộc N*)

Ta có: ⎧⎨⎩n+1⋮d2n+3⋮d⇒⎧⎨⎩2n+2⋮d2n+3⋮d{n+1⋮d2n+3⋮d⇒{2n+2⋮d2n+3⋮d

⇒2n+3−(2n+2)⋮d⇒2n+3−(2n+2)⋮d

⇒1⋮d⇒1⋮d

=> d = 1

=> đpcm

b, Gọi d = ƯCLN(2n+3,4n+8) (d thuộc N*)

ta có: ⎧⎨⎩2n+3⋮d4n+8⋮d⇒⎧⎨⎩4n+6⋮d4n+8⋮d{2n+3⋮d4n+8⋮d⇒{4n+6⋮d4n+8⋮d

⇒4n+8−(4n+6)⋮d⇒4n+8−(4n+6)⋮d

⇒2⋮d⇒2⋮d

⇒d∈{1;2}⇒d∈{1;2}

Mà 2n + 3 là số lẻ

=> d = 1

=> đpcm

c, Gọi d = ƯCLN(3n+2,5n+3) (d thuộc N*)

Ta có: ⎧⎨⎩3n+2⋮d5n+3⋮d⇒⎧⎨⎩15n+10⋮d15n+9⋮d{3n+2⋮d5n+3⋮d⇒{15n+10⋮d15n+9⋮d

⇒15n+10−(15n+9)⋮d⇒15n+10−(15n+9)⋮d

⇒1⋮d⇒1⋮d

=> d = 1

=> đpcm

30 tháng 4 2017

a)gọi d là ƯCLN(n+1;2n+3)

=>2n+3 chia hết cho d

và n+1 chia hết cho d

=>2(n+1) chia hết cho d

=>2n+3-2(n+1)chia hết cho d

hay 1chia hết cho d

=>d=1

=>phân số \(\dfrac{n+1}{2n+3}\)tối giản

b)Gọi d là ƯCLN(2n+3;4n+8)

=>4n+8chia hết cho d

và 2n+3 chia hết cho d

=>2(2n+3) chia hết cho d

=>4n+8-2(2n+3) chia hết cho d

hay 2 chia hết cho d

Do 2n+3 là số lẻ và 2n+3 chia hết cho d

=>d không thể là số chẵn=>d=1

=>phân số \(\dfrac{2n+3}{4n+8}\) tối giản

9 tháng 5 2017

Gọi d=ƯCLN (n+1 ; 2n+3)

Do đó d thuộc ƯC (n+1 ; 2n+3)

=> n+1 chia hết cho d ; 2n+3 chia hết cho d

=> 2n+2 chia hết cho d ; 2n+3 chia hết cho d

=> (2n+3)-(2n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

=> n+1/2n+3 là phân số tối giản với mọi số n.

27 tháng 4 2017

a) Gọi d là ƯCLN(n+1;2n+3)

=>n+1 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>2(n+1) chia hết cho d hay 2n+2 chia hết cho d

=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho d

hay 1 chia hết cho d

=>d=1

=> phân số \(\dfrac{n+1}{2n+3}\) tối giản với mọi số tự nhiên n

b) Gọi d là ƯCLN(4n+8;2n+3)

=>4n+8 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>2(n+3) chia hết cho d hay 4n+6 chia hết cho d

=>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

hay 2 chia hết cho d

Do 2n+3=2(n+1)+1 không chia hết cho 2=>d phải là số lẻ và 2 chia hết cho d =>d=1

=> phân số \(\dfrac{2n+3}{4n+8}\) tối giản với mọi số tự nhiên n

27 tháng 4 2017

Bạn vào đây nhé: Câu hỏi của Nguyễn Đinh Huyền Mai - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

29 tháng 4 2017

BÀi 1

Để A \(\in\) Z

=>\(\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)

=>\([\left(n-5\right)+7]⋮\left(n-5\right)\)

=>\(7⋮\left(n-5\right)\)

=>\(n-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

29 tháng 4 2017

Giúp mk nha

Arigatou gozaimasu!

8 tháng 3 2017

a) Đặt ƯCLN(n+1; 2n+3) = d

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ_{\left(1\right)}=1\)

Vậy phân số \(\frac{n+1}{2n+3}\) tối giản với mọi \(n\in N\).

b) Đặt ƯCLN(2n+3; 4n+8) = d.

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4n+8-4n-6⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\Leftrightarrow d\inƯ_{\left(2\right)}=\left\{1;2\right\}\)

\(2n+3=2n+2+1\)\(2n+2⋮2\) nhưng \(1⋮̸2\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\) tối giản với mọi \(n\in N\).

c) Đặt ƯCLN(3n+2; 5n+3) = d.

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+10-15n-9⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d\inƯ_{\left(1\right)}=1\)

Vậy phân số \(\frac{3n+2}{5n+3}\) tối giản với mọi \(n\in N\).

8 tháng 3 2017

Nếu các phân số trên là phân số tối giản thì ước chung lớn nhât của tử và mẫu của các phân số phải là 1

Gọi d là ước chung lớn nhất của tử và mẫu các phân số

a, n+1 chia hết cho d =>2n+2 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d

Từ hai giả thiết trên =>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho d

1 chia hết cho d

=>d=1

Phân số trên tối giản với mọi số tự nhiên n

b,2n+3 chia hết cho d =>4n+6 chia hết cho d

4n+8 chia hết cho d

Từ hai giả thiết trên =>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=>d thuộc {1;2}

Phân số trên chưa tối giản với mọi số tự nhiên n

c, 3n+2 chia hết cho d => 15n+10 chia hết cho d

5n+8 chia hết cho d => 15n+24 chia hết cho d

Từ hai giả thiết trên => (15n+24)-(15n+10) chia hết cho d

=> 14 chia hết cho d

=>d {1;2;7;14)

Phân số trên chưa tối giản với mọi số tự nhiên n

Mình làm xong rồi,nếu bài này chứng minh các phân số đều tối giản thì chắc chắn sai đề,không tin các bạn thử xem ở phân số b với c ý

14 tháng 6 2017

a, Gọi d là ước chung của 21n + 4 và 14n + 3 \(\left(d\in Z,d\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

+) Vì : \(21n+4⋮d\Rightarrow2\left(21n+4\right)⋮d\Rightarrow42n+8⋮d\)

+) Vì : \(14n+3⋮d\Rightarrow3\left(14n+3\right)⋮d\Rightarrow42n+9⋮d\)

\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow42n+9-48n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\) => \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản

b, tương tự

c, Gọi d là ước chung của 2n + 3 và n2 + 3n + 2 \(\left(d\in Z,d\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\n^2+3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

+) Vì \(2n+3⋮d\Rightarrow n\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow2n^2+3n⋮d\)

+) Vì : \(n^2+3n+2⋮d\Rightarrow2\left(n^2+3n+2\right)⋮d\Rightarrow2n^2+6n+4⋮d\)

Mà : \(2n^2+3n⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n^2+6n+4\right)-\left(2n^2+3n\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n^2+6n+4-2n^2-3n⋮d\Rightarrow3n+4⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(3n+4\right)⋮d\Rightarrow6n+8⋮d\)

Vì : \(2n+3⋮d\Rightarrow3\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow6n+9⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\Rightarrow\dfrac{2n+3}{n^2+3n+2}\) là phân số tối giản

d, tương tự câu c

15 tháng 6 2017

Mình làm 1 câu thôi các câu sau bạn làm theo mẫu nhé

Gọi d là UCLN(21n+4;14n+3)

\(\Leftrightarrow21n+4⋮d\Rightarrow2\left(21n+4\right)⋮d\Rightarrow42n+8⋮d\)

\(\Leftrightarrow14n+3⋮d\Rightarrow3\left(14n+3\right)⋮d\Rightarrow42n+9⋮d\)

\(42n+8;42n+9⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{21n+4}{14n+3}\)tối giản với mọi n

14 tháng 3 2017

c,Để phân số trên là phân số tối giản thì (3n+2;5n+3) = 1

Gọi \(d\inƯCLN\left(3n+2;5n+3\right)\)

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(3n+2;5n+3\right)=1\)

Vậy phân số\(\dfrac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản

14 tháng 3 2017

a,để phân số trên tối giản thì (n+1;2n+3) = 1

Gọi \(d\inƯCLN(n+1;2n+3)\) \(\left(d\in N\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(n+1;2n+3\right)=1\)

Vậy phân số \(\dfrac{n+1}{2n+3}\) là một phân số tối giản

24 tháng 7 2020

a) Vì phân số n+1/2n+3 tối giản với mọi phân số nên ƯCLN(n+1; 2n+3) =1. Gọi ƯCLN(n+1; 2n+3) = d

=> n+1 \(⋮\)d

2n+3 \(⋮\)d

=> 2(n+1) \(⋮\)d

2n+ 3 \(⋮\)d

=> 2n+2 \(⋮\)d

2n+3 \(⋮\)d

=> 2n+3 - 2n -2 \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d =1

Vì d= 1 nên phân số n+1/2n+3 là phân số tối giản

Phần b cũng thế nha 

24 tháng 7 2020

Gọi ƯCLN(n + 1 ; 2n + 3) = d

=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)

=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> n + 1 ; 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

b Gọi ƯCLN(2n + 3 ; 4n + 8) = d

=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d}\) 

=>  \(2⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì \(2n+3\)là số lẻ với mọi n nguyên

=> 2n + 3 không chia hết cho 2 

=> \(d\ne2\)=> d = 1

Khi d = 1 , 2n + 3 ; 4n + 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> B là phân số tối giản

19 tháng 1 2024

a; A = \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) (n \(\in\) N)

 Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 5 và n + 3 là d 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

             \(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2.\left(n+3\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

               \(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

                 2n + 6  - (2n + 5) ⋮ d

                2n + 6  -  2n - 5 ⋮ d

                (2n - 2n) + (6 - 5) ⋮ d

                                      1 ⋮ d ⇒ d = 1

A =  \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản (đpcm)

19 tháng 1 2024

b; B = \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) (n \(\in\) N0

    B \(\in\) Z ⇔ 2n + 5  ⋮ n + 3

                  2n + 6 - 1 ⋮ n + 3

                 2.(n + 3) - 1 ⋮ n + 3

                                 1 ⋮ n + 3

n + 3 \(\in\) Ư(1)  ={-1; 1}

Lập bảng ta có:

n + 3 -1 1
n -4 -2

Kết luận theo bảng trên ta có n \(\in\) {-4; -2}