Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
http://cdn.powergatevn.com/Stas/Images/2014/8/29/HA622u0e.jpg
Xét tam giác ABC vuông tại A
Vẽ đường trung trực d1 của cạnh AB, cắt AB tại I
vẽ đường trung trực d2 của cạnh AC, cắt AC tại H
Giả sử d1 và d2 cắt nhau tại O. Ta có OA = OB ; OA = OC (t/c đường trung trực)
Xét 2 tam giác vuông OAI và OBI có:
OA = OB (cmt)
IO chung
=> Tam giác OAI = tam giác OBI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> IA = IB (2 cạnh tương ứng) => IO là đường trung tuyến
Xét 2 tam giác vuông OAH và OCH có:
OA = OC (cmt)
HO chung
=> Tam giác OAH = tam giác OCH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> IA = IC (2 cạnh tương ứng) => OH là đường trung tuyến
mà OH và OI giao nhau tại 1 điểm O => O là trọng tâm
nên OA là đường trung tuyến => Điều phải chứng minh
Cho hình tam giác ABC có diện tích là 120,9 m2 . M là điểm trung tâm của AB. N là điểm nằm trên cạnh AC, sao cho AN = NC x 2 . a, tính S hình AMN. b,
3. Gọi tam giác đó là ABC với góc A vuông, các đường trung trực ứng với cạnh AB, AC lần lượt là MN,PQ; D là trung điểm cạnh huyền AC
Có : MN song song với AC và đi qua M là trung điểm của AB => N là trung điểm của BC(t/c đường trung bình) => N trùng với D
PQ song song với AB và đi qua P là trung điểm của AC => Q là trung điểm của BC(t/c đường trung bình) => Q trùng với D
MN cắt PQ tại trung điểm D của BC
Mà đường trung bình của BC đi qua D
=> Giao điểm 3 đường trung trực là D trung điểm cạnh huyền BC
- cm AM la duong cao-> AM vuong goc BC--> cm AM//BD
- cm tam giac ADM= tam giac BDM ( g=c=g)
- cm tam giac BMD can tai B : AD=BM ma DB= DA nen BM=BD-> tam giac BDM can tai B
- cm tam giac BMD vuong tai B :
AM //BD , BD vunog goc d--> BD vuong goc BC
- cm tam giac BMD vuong can tai B-> goc BMD= 45-> goc MDA=45
-cmtt goc MEA =45
- tam giac DME can tai M
- cm goc DME =90 )( xai tong 3 goc trong tam giac DME)
--> tam giac DME vuong can tai M
Đường trung trực cạnh nào bạn mà hình như đề bài của bạn sai rồi