K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
30 tháng 7 2023
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có
AB=AD
AC=AE
=>ΔABC=ΔADE
b: ΔACE vuông cân tại A
=>góc ACE=45 độ
c: DE=BC=căn 12^2+16^2=20cm
30 tháng 9 2021
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có
AB=AD
AC=AE
Do đó: ΔABC=ΔADE
Suy ra: BC=DE
1 tháng 10 2021
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh rằng: a) DE = BC b) DE vuông góc với BC
2 tháng 2 2022
Bài 2:
Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có
AO chung
\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)
Do đó: ΔADO=ΔAEO
Suy ra: OD=OE
Bài 3:
Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
Suy ra: BE=CD
Xét `ΔEAD` và `ΔBAC` có:
`EA = AB` (giả thiết)
\(\widehat{EAD}=\widehat{BAC}\) (2 góc đối đỉnh)
`AD = AC` (giả thiết)
`=> ΔEAD = ΔBAC` (cạnh - góc - cạnh)
`=> DE = BC` (2 cạnh tương ứng)
b) Gọi `I` là giao điểm của phân giác \(\widehat{BAE}\) và BE
Xét `ΔAEB` cân tại `A` có:
\(\widehat{AEB}=\dfrac{180^o-\widehat{BAE}}{2}\)
AI là phân giác của \(\widehat{EAB}\) đồng thời là đường cao `=> AI` \(\perp\) `EB (1)`
Xét `ΔDAC` cân tại `A` có:
\(\widehat{ACD}=\dfrac{180^o-\widehat{CAD}}{2}\)
Mà \(\widehat{CAD}=\widehat{BAE}\) (2 góc đối đỉnh)
=> \(\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\)
Và `2` góc này so le trong
`=> EB` // `DC (2)`
Từ `(1)` và `(2) => AI` \(\perp\) `DC`