K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

nếu a và b chẵn thì ab chẵn =>ab(a+b) chia hết cho 2 

nếu a và b lẻ thì (a+b) chẵn =>ab(a+b) chia hết cho 2 

nếu a chẵn và b lẻ thì ab chẵn =>ab(a+b) chia hết cho 2 

nếu a chẵn và b lẻ thì ab chẵn =>ab(a+b) chia hết cho 2

======>ab(a+b) chia hết cho 2

26 tháng 3 2018

\(a)\) \(A=3+3^2+3^3+...+3^{2012}\)

\(3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2013}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{2013}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2012}\right)\)

\(2A=3^{2013}-3\)

\(A=\frac{3^{2013}-3}{2}\)

Vậy \(A=\frac{3^{2013}-3}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

26 tháng 3 2018

\(b)\) \(A=3+3^2+3^3+...+3^{2012}\)

\(A=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6+3^7+3^8\right)+...+\left(3^{2009}+3^{2010}+3^{2011}+3^{2012}\right)\)

\(A=\left(3+9+27+81\right)+3^4\left(3+9+27+81\right)+...+3^{2008}\left(3+9+27+81\right)\)

\(A=120+3^4.120+...+3^{2008}.120\)

\(A=120\left(1+3^4+...+3^{2008}\right)\)

Vì \(120⋮120\) nên \(120\left(1+3^4+...+3^{2008}\right)⋮120\)

Vậy \(A⋮120\)

Chúc bạn học tốt ~ 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

1. Đề sai với $n=1$.

2. 

Nếu $n$ chẵn thì hiển nhiên $n(n+5)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ thì $n+5$ chẵn $\Rightarrow n(n+5)\vdots 2$

Vậy $n(n+5)\vdots 2$ với mọi $n\in\mathbb{N}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

3.

Vì $n+7, n+8$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên trong 2 số này sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ.

$\Rightarrow (n+7)(n+8)\vdots 2$

$\Rightarrow (n+3)(n+7)(n+8)\vdots 2(1)$

Lại có:

Nếu $n\vdots 3\Rightarrow n+3\vdots 3\Rightarrow (n+3)(n+7)(n+8)\vdots 3$

Nếu $n$ chia 3 dư 1 thì $n+8\vdots 3\Rightarrow (n+3)(n+7)(n+8)\vdots 3$

Nếu $n$ chia 3 dư 2 thì $n+7\vdots 3\Rightarrow (n+3)(n+7)(n+8)\vdots 3$

Vậy $(n+3)(n+7)(n+8)\vdots 3(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(2,3)=1$ nên $(n+3)(n+7)(n+8)\vdots 6$

27 tháng 1 2016

 ? !@#$%^&*()

!???????????????

 

8 tháng 7 2019

Lượm thôi ko biết có sai hay ko nữa:

a.

n(n + 5) - (n - 3)(n + 2)

= n2 + 5n - n2 - 2n + 3n + 6

= (n2 - n2) + (5n - 2n + 3n) + 6

= 6n + 6

= 6(n + 1)

Vậy n(n + 5) - (n - 3)(n + 2) chia hết cho 6.

b.

(n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5)

= n2 + n - n - 1 - n2 + 5n + 7n - 35

= (n2 - n2) + (n - n + 5n + 7n) - (1 + 35)

= 12n - 36

= 12(n - 3)

Vậy (n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5) chia hết cho 12.

8 tháng 7 2019

a) n(n + 5) - (n - 3)(n + 2)

= n2 + 5n - n2 - 2n +3n +6

= 6n + 6

= 6(n + 1) \(⋮\)6

b) (n - 1)(n + 1) - (n - 5)(n - 7)

= n2 - 1 - n2 +12n - 35

= 12n - 36

= 12(n - 3) \(⋮\)12

10 tháng 8 2015

 

a) (5n+7).(4n+6) = 2.(5n+7).(2n+3)

Vậy (5n+7).(4n+6) chia hết cho 2 với n thuộc N

 

b)(8n+1).(6n+5)

ta có

8n là số chẳn 

=>8n+1 là số lẽ

hay 8n+1 không chia hết cho 2

lại có:

6n là số chẵn

=>6n+5 là số lẽ

hay 6n+5 không chia hết cho 2

suy ra (8n+1).(6n+5) không chia hêt cho 2 với n thuộc N

10 tháng 8 2015

a)Ta có:(5n+7)(4n+6)=2.(5n+7)(2n+3) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N(đpcm)

b)Do 8n là số chẵn với mọi n thuộc N=>8n+1 là số lẻ

Tương tự 6n+5 cũng là số lẻ

Mà tích 2 số lẻ là 1 số lẻ

Do tích 2 số lẻ không chia hết cho 2 nên

(8n+1)(6n+5) không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

16 tháng 2 2022

b) ab+ba

Ta có:ab=10a+b

          ba=10b+a

 ab+ba=10a+b+10b+a

           =  11a  + 11b

Ta thấy: 11a⋮11   ;   11b⋮11

=>ab+ba⋮11 (ĐPCM)