K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2015

(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2;3;4

=>(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết cho 2.3.4=24

 Vậy (n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết cho 24

4 tháng 2 2018

Gọi A=n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4),ta có:

+ TH1:n=3k=>n chia hết cho 3=>A chia hết cho 3.

   TH2:n=3k+1=>n+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3.

                                              =>A chia hết cho 3.

   TH3:n=3k+2=>n+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3.

                                               =>A chia hết cho 3.(1)

+ 4 số tự nhiên liên tiếp luôn có 2 số chẵn liên tiếp.

Trong 2 số chẵn liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 4. Do đó tích 2 số chẵn này chia hết cho 8.(2)

Từ (1),(2) ta có:

A chia hết cho 3.

A chia hết cho 8.                 =>A chia hết cho 24.(ĐPCM)

ƯCLN (3,8)=1.

29 tháng 10 2014

 Ta có: 320 - 318 =  316( 34- 32) = 316.(81 -9) = 316.72 =316.3.24 chi hết cho 24

231.(23-22+1) = 229(23.22- 22.22-22.1) =229(32-16 +4) = 229.20 chia hết cho 20

 

14 tháng 5 2018

vì p>3 nên p có dạng p=3k+1 hoặc p=3k+2 
với p=3k+1 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+2)3k chia hết cho 3 
với p=3k+2 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+3)(3k+1) chia hết cho 3 
vậy với mọi số nguyên tố p>3 thì p^2-1 chia hết cho 3 (1) 
mặt khác cũng vì p>3 nên p là số lẻ =>p+1,p-1 là 2 số chẵn liên tiếp 
=>trong hai sô p+1,p-1 tồn tại một số là bội của 4 
=>p^2-1 chia hết cho 8 (2) 
từ (1) và (2) => p^2-1 chia hết cho 24 với mọi số nguyên tố p>3

14 tháng 5 2018

Ta có x là một số nguyên tố lớn hơn 3 ( gt )

Nên x không thể chia hết cho 3 và x^2 chia 3 dư 1 

\(\Rightarrow x^2-1⋮3\)

x là nguyên tố lớn hơn 3 nên x là số lẻ suy ra x^2 chia 8 dư 1 

\(\Rightarrow x^2-1⋮8\)

\(\Rightarrow x^2-1⋮24\left(đpcm\right)\)

23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6