\(A^2=2^{101}+2^{104}+5^{201}\) chia hết cho 23.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

A chứ không phải A^2 nhé mọi người. Tớ ghi lộn đề.

5 tháng 1 2016

\(A=2.2^{100}+16.2^{100}+5.5^{200}=18.2^{100}+5.25^{100}\\ =23.2^{100}+5.\left(25^{100}-2^{100}\right)\)

Suy ra A chia hết cho 23 nhé!

23 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

a) Có: 5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56 = 5(1 + 53) + 52(1 + 53) + 53(1 + 53
= 5. 126 + 52.126 + 53.126
=> 5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56 chia hết cho 126.

S = (5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56) + 56(5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56) + … + 51998(5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56).
Tổng trên có (2004: 6 =) 334 số hạng chia hết cho 126 nên nó chia hết cho 126.

b) Có: 5 + 52 + 53 + 54 = 5+ 53 + 5(5 + 53) = 130 + 5. 130.
=> 5 + 52 + 53 + 54 chia hết cho 130

S = 5 + 52 + 53 + 54 + 54(5 + 52 + 53 + 54 ) + … + 52000(5 + 52 + 53 + 54 )
Tổng trên có (2004: 4 =) 501 số hạng chia hết cho 130 nên nó chia hết cho 130.

Có S chia hết cho 130 nên chia hết cho 65.

Chúc bạn học tốt!hihi

23 tháng 4 2016

S=5+5^2+5^3+...+5^2004

S=(5+5^4)+(5^2+5^5)+...+(5^2001+5^2004)(có 1007 nhóm)

S=5*(1+5^3)+5^2*(1+5^3)+...+5^2001*(1+5^3)

S=5*126+5^2*126+...+5^2001*126

S=126*(5+5^2+...+5^2001) luôn luôn chia hết cho 126

S=(5+5^3)+(5^2+5^4)+...+(5^2002+5^2004)

S=130+5*(5+5^3)+...+5^2001*(5+5^3)

S=130+5*130+...+5^2001*130

S=130*(1+5+...+5^2001)

S=65*2*(1+5+...+5^2001) luôn luôn chia hết cho 65

11 tháng 11 2016

Ta có: 21995=21990.25=21990.32

Mặt khác 32:31 dư 1=> 32.21990 chia 31 dư 1

=> 32.21990-1 chia hết cho 31

=> 21995-1 chia hết cho 31.

Vậy A chia hết cho 31

8 tháng 4 2016

??!!?

Đặt biểu thức trên là A.

Ta có: A=2^2008-8

            A=(2^4+2^5+....+2^2008)-(8+2^4+....+2^2007)

            A=2x(8+2^4+....+2^2007)-(8+2^4+....+2^2007)

       A=8+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+2^9+2^10+2^11+2^12+....+2^2003+2^2004+2^2005+2^2006+2^2007(có 2005 số hạng)

A=(8+2^4+2^5+2^6+2^7)+                                                                                                       (2^8+2^9+2^10+2^11+2^12)+....+(2^2003+2^2004+2^2005+2^2006+2^2007)(có 401 nhóm)

A=8x(1+2+4+8+16)+2^8x(1+2+4+8+16)+.....+2^2003x(1+2+4+8+16)

A=8x31+2^8x31+....+2^2003x31

A=31x(8+2^8+...+2^2003)

A là tích có thừa số 31 nên A chia hết cho 31(đpcm)

 

            

26 tháng 11 2016

P = 7 + 72 + 73 + ... + 72016

=> P = 7( 1 + 7 + 72 + 73) + ... + 72013( 1 + 7 + 72 + 73)

=> P = 7( 1 + 7 + 49 + 343) + ... + 72013( 1 + 7 + 49 + 343)

=> P = 7 . 400 + ... + 72013 . 400

=> P = (7 + ... + 72013) . 400

=> P = (7 + ... + 72013) . 202 (đpcm)

29 tháng 12 2015

chịu

27 tháng 12 2015

Bài nào không hiểu thì mình giải cho 

27 tháng 12 2015

dễ 

28 tháng 1 2016

Đây là Toán lớp 6, ai giải hộ em bài tập này nhé !

28 tháng 1 2016

nhưng em mới học lớp 5

16 tháng 4 2017

Ta có : \(f\left(x\right)⋮3\) với \(\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=0+0+c=c⋮3\)

\(Do\) \(f\left(x\right)⋮3\) với \(\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c⋮3\left(1\right)\)

\(f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=a-b+c⋮3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)=a+b+c-a+b-c=2b⋮3\)

Do 2 ko chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) Để \(2b⋮3\) thì \(b⋮3\)

Ta lại có : \(a+b+c⋮3\)

\(b⋮3\) ; \(c⋮3\)

\(\Rightarrow\) Để tổng trên chia hết cho 3 thì a \(⋮3\)

Vậy a,b,c \(⋮3\)

4 tháng 5 2017

đây là toán lớp mấy vậy

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2017

Lời giải:

Vì $f(x)$ chia hết cho $3$ với mọi \(x\in\mathbb{Z}\) nên ta có:

\(\left\{\begin{matrix} f(0)=c\vdots 3\\ f(1)=a+b+c\vdots 3 3\\ f(-1)=a-b+c\vdots 3\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} c\vdots 3\\ a+b\vdots 3(1)\\ a-b\vdots 3 (2) \end{matrix}\right.\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow 2a\vdots 3\). Mà $2$ không chia hết cho $3$ nên $a$ chia hết cho $3$

Có $a+b$ chia hết cho $3$ và $a$ chia hết cho $3$ nên $b$ cũng chia hết cho $3$

Do đó ta có đpcm

19 tháng 3 2016

khó quá chịu thôi

21 tháng 3 2016

\(\frac{m}{n}\) = (1+\(\frac{1}{1998}\)) + (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{1997}\))+...+ (\(\frac{1}{999}\)+\(\frac{1}{1000}\))  ( có 999 cặp)

\(\frac{m}{n}\)\(\frac{1999}{1.1998}\)\(\frac{1999}{2.1997}\) +...+ \(\frac{1999}{999.1000}\)

Gọi mẫu số chung của 999 phân số trên là K 

=> \(\frac{m}{n}\)\(\frac{1999.999}{K}\)  Mà 1999 là số nguyên tố nên khi rút gọn thì ở tử số vẫn còn 1999.

Vậy m=1999n. => m chia hết cho 1999.