Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình đã chứng minh \(\frac{1}{2\sqrt{n+1}}< \sqrt{n+1}-\sqrt{n}\left(n\inℕ^∗\right)\) rồi nha!
Áp dụng vào, ta được: \(\frac{1}{2\sqrt{1}}< \sqrt{1}\)
\(\frac{1}{2\sqrt{2}}< \sqrt{2}-\sqrt{1}\)
\(\frac{1}{2\sqrt{3}}< \sqrt{3}-\sqrt{2}\)
.............................
\(\frac{1}{2\sqrt{2500}}< \sqrt{2500}-\sqrt{2499}\)
\(\Rightarrow1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2500}}\)
\(< 2\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{2500}-\sqrt{2499}\right)\)
\(=2.50=100\)
=> ĐPCM
P/s: sai sót xin bỏ qua cho.
\(x^3=2a+3x\sqrt[3]{a^2-\left(\frac{a+1}{3}\right)^2\left(\frac{8a-1}{3}\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^3=2a+3x\cdot\frac{\sqrt[3]{\left(1-2a\right)^3}}{3}\)
\(\Leftrightarrow x^3=2a+x\left(1-2a\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3+\left(2a-1\right)x-2a=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+2a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)(do \(x^2+x+2a\)vô nghiệm vì \(a>\frac{1}{8}\))
<=> x=1 nên là 1 số nguyên dương
Xét \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{n}}{\left(n+1\right)n}=\sqrt{n}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)\) = \(\sqrt{n}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n-1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)=\left(\frac{\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}}+1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\) < \(2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
Vậy \(\frac{1}{2\sqrt{1}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+.....+\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}<2\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+.....+\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\) = \(2\left(1-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)<2\) (đpcm)
a)= \(\frac{\sqrt{2}-1}{2-1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+...+\frac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{100-99}\)
=\(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)
= \(-1+\sqrt{100}\)
= -1 +10
=9
b)Ta có\(\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\cdot\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\)=n+1-n=1 (1)
Lại có:\(\frac{1}{\sqrt{n+1}+1}\cdot\left(\sqrt{n+1}+1\right)=1\)(2)
Từ (1) và (2)=>\(\left(\sqrt{n+1}-1\right)=\frac{1}{\sqrt{n+1}+1}\)
\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{2\sqrt{n}}>\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)
Áp dụng BĐT ta có :
\(A=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{2500}}=2\left(\sqrt{2501}-\sqrt{2500}+\sqrt{2500}-\sqrt{2499}+....+\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\)
\(=2\left(\sqrt{2501}-1\right)>2\left(\sqrt{2500}-1\right)=2.49=98\) (1)
\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{2\sqrt{n}}<\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)
ÁP dụng BĐT ta có :
\(A-1<2\left(\sqrt{2500}-\sqrt{2499}+...+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}-1\right)=2\left(\sqrt{2500}-1\right)=98\)
=> A < 98 + 1 =99 (2)
Từ (1) và (2) => 98 < A < 99
=> A không thể là số tự nhiên
\(A<2\left(\sqrt{2500}-\sqrt{2499}+...+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{1}-0\right)\)
Vì
\(\frac{1}{\sqrt{2}};\frac{1}{\sqrt{3}};\frac{1}{\sqrt{4}}....\) đều là số vô tỉ
Mà 1 là số hữu tỉ
=>\(A=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}\) là một số vô tỉ
Hay A ko phải là 1 số tự nhiên
Tick cho mình nha bạn.Nhân dịp năm mới chúc bạn mạnh khoẻ,vui vẻ,học giỏi nha.
Còn nhớ tui là ai nữa ko bạn???