K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

giả sử abc và ab+bc+ca không nguyên tố cùng nhau 
=> tồn tại d là số nguyên tố và d là ước chung của abc và ab+bc+ca 
abc chia hết cho d mà a,b,c nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên có 3 TH: 
TH1: a chia hết cho d => ab,ac chia hết cho d 
mà ab+bc+ca chia hết cho d 
=> bc chia hết cho d => b hoặc c chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau) 
TH2: b chia hết cho d => ba,bc chia hết cho d 
mà ab+bc+ca chia hết cho d 
=> ac chia hết cho d => a hoặc c chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau) 
TH3: c chia hết cho d => ca,cb chia hết cho d 
mà ab+bc+ca chia hết cho d 
=> ab chia hết cho d => a hoặc b chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau) 
vậy: giả thiết đưa ra là sai 
kết luận: abc và ab+bc+ca nguyên tố cùng nhau

10 tháng 2 2018

kho qua

28 tháng 8 2015

 c chia hết cho d => ca,cb chia hết cho d 
mà ab+bc+ca chia hết cho d 
=> ab chia hết cho d => a hoặc b chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau) 
vậy: giả thiết đưa ra là sai 
kết luận: abc và ab+bc+ca nguyên tố cùng nhau

28 tháng 12 2021

Ta có \(2^{p-1}\equiv1\left(\text{mod }p\right)\)

Ta có \(n.2^n\equiv m\left(p-1\right).2^{m\left(p-1\right)}\left(\text{mod }p\right)\Rightarrow n.2^n\equiv-m\equiv1\left(\text{mod }p\right)\)

\(\Rightarrow m=kp-1\left(k\in N\text{*}\right)\)

Vậy với \(n=\left(kp-1\right)\left(p-1\right)\left(k\in N\text{*}\right)\) thì \(n.2^n-1⋮p\)

28 tháng 12 2021

Chị em mãi đỉnh ạvui!! Cơ mà không dám giấu gì chị là em ko hiểu đâu ạ:( Chị có thể làm chi tiết hơn đc chị vì em rất thiểu năng ạ.