Chứng minh: 5n+19 chia hết cho 2n+1

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề sai rồi bạn

1 tháng 11 2023

đề sai?

10 tháng 2 2021

M = 182018 + 20162017 

= (2.9)2018 + (9.224)2017

= 92018.22018 + 92017.2242017

= 92017(9.22018 + 2242017\(⋮\)9 (1)

Lại có : M = 182018 + 20162017

= 182016.182 + (...6)2017

= (184)504.(...4) + (...6)

= (....6)504.(...4) + (...6)

= (...6).(...4) + (...6) = (...4) + (...6) = (...0) \(⋮5\)(2)

lại có (9;5) = 1 (3)

Từ (1)(2)(3) => M \(⋮\)9.5=  45

19 tháng 10 2017

câu 1 : x = 7;4;3 

nếu : x-1=6

=> x=7

nếu : x-1=3

=> x=4

nếu : x-1=2

=> x=3

Vậy : x thuộc tập hợp gồm 3 phần tử là : 7;3;4

10 tháng 11 2017

a)

\(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(x-1=1\Rightarrow x=2\)

\(x-1=2\Rightarrow x=3\)

\(x-1=3\Rightarrow x=4\)

\(x-1=6\Rightarrow x=7\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;7\right\}\) 

b)

\(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

Vì 2x + 3 là số lẻ và \(2x+3\ge3\Rightarrow2x+3=7\)

\(2x+3=7\)

\(\Rightarrow2x=7-3\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

24 tháng 6 2015

anh mình thấy mình cứ online nên nhờ mình vào đây hỏi không ai giúp thì để mình xóa

24 tháng 6 2015

gọi d = (a2; a+ b)

=> a2 chia hết cho d và a+ b chia hết cho d

a2 chia hết cho d => a chia hết cho d

=> b = (a+b) - a chia hết cho d

=> d \(\in\) ƯC(a; b) => d \(\le\) (a;b) = 1 => d = 1

Vậy .......

24 tháng 6 2019

Vẽ hình thôi nhé

A B K E C I N

24 tháng 6 2019

CÁI đó ai chẳng biết

NM
22 tháng 10 2021

a. ta có

3n+3 =3(n+1) luôn chia hết cho n+1 với mọi số tự nhiên n

b. ta có :\(5n+19\text{ chia hết cho 2n+1 thì }10n+38\text{ cũng chia hết cho 2n+1}\)

mà \(10n+38=5\left(2n+1\right)+33\text{ chia hết cho }2n+1\) khi 33 chia hết cho 2n+1

hay \(2n+1\in\left\{1,3,11,33\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1,5,16\right\}\)

6 tháng 7 2015

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

14 tháng 7 2015

bài 3 nah không biết đúng hông nữa 

n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a

theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7

ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3

28 tháng 11 2019

Vì \(10-2n⋮n-2\)\(\Rightarrow2n-10⋮n-2\)\(\Rightarrow2n-4-6=2\left(n-2\right)-6⋮n-2\)(1)

Vì \(2\left(n-2\right)⋮n-2\)\(\Rightarrow\)Để xảy ra (1) thì \(-6⋮n-2\)\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(-6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;0;4;-1;5;-4;8\right\}\)

mà \(n\inℕ\)\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

10 tháng 9 2021

a) (2n+8).(5n-5)=2(n+4).5(n-1)=10(n+4)(n-1) chia hết cho 10

b) Ta có 2n+1 và 4n+5 đều là số lẻ nên (2n+1)(4n+5) là số lẻ

=> (2n+1)(4n+5) không chia hết cho 2