K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

A

23 tháng 10 2021

Chọn A

24 tháng 9 2016

Số cuối của nhóm thứ 99 là:

(99+1).99:2=4950.

Số đầu tiên của nhóm thứ 100 là:

4950+1=4951

Đs:4951.

 

24 tháng 9 2016

à, bạn ơi, mình ko hiểu phép tính đầu tiên cho lắm, 99+1???????, sao lại có phép đó được hay vậy

12 tháng 1 2019

+ Với x = 3, BPT trở thành 32 ≤ 6.3 –5 hay 9 ≤ 13 (đúng)

Do đó x = 3 là nghiệm của bất phương trình.

+ Với x = 4, BPT trở thành: 42 ≤ 6.4 –5 hay 16 ≤ 19 (Đúng)

Do đó x = 4 là nghiệm của bất phương trình.

+ Với x = 5, BPT trở thành 52 ≤ 6.5 –5 hay 25 ≤ 25 (Đúng)

Do đó x = 5 là nghiệm của bất phương trình

+ Với x = 6 , BPT trở thành: 62 ≤ 6.6 –5 hay 36 ≤ 31 (Sai)

Do đó x = 6 không là nghiệm của bất phương trình.

18 tháng 7 2018

Gọi x là tần số của điểm 4 (x > 0; x ∈ N)

Số học sinh của lớp:

2 + x + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x

Vì điểm trung bình bằng 6,06 nên:

Giải bài 44 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇔ 6 + 4x + 50 + 72 + 49 + 48 + 36 + 10 = 6,06(42 + x)

⇔ 271 + 4x = 254,52 + 6,06x ⇔ 16,48 = 2,06x

⇔ x = 8 (thỏa mãn điều kiện đặt ra)

Vậy ta có kết quả điền vào như sau:

Điểm (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10  
Tần số (f) 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N = 50

2 tháng 4 2017

\(\left(1+1+1\right)!=6\)

\(2+2+2=6\)

\(\left(3+3-3\right)!=6\)

\(\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{4}=6\)

\(5+5:5=6\)

\(7-7:7=6\)

\(\sqrt{8+\left(8:8\right)}!=6\)

\(\left(9-9\right)+\sqrt{9}!=6\)

\(\sqrt{10-\left(10:10\right)}!=6\)

2 tháng 4 2017

Tất cả các phép đều sai

~~ tk mk nhé....~~

Ai tk mk mk tk lại ~~~

Kb lun nha....n_n