Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt Ư CLN(a+1;a+2) là d.
Ta có: a+1 chia hết cho d.(1)
a+2 chia hết cho d.(2)
Từ (1) và (2) ta có: (a+2)-(a+1) chia hết cho d
\(\Leftrightarrow\) 1 chia hết cho d \(\Rightarrow\) d\(\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)
Vậy d=1. Vì thế, Ư CLN(a+1;a+2)=1 \(\Rightarrow\) a+1 và a+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.(đpcm)
Mình nghĩ là vì họ không sinh cùng năm mà chỉ cùng trường thôi ,hơn nữa là bạn có nói rồi họ chỉ là họ hàng với nhau thôi mà .Câu đó như sau "và cùng họ hàng với nhau"nhỉ!
Đáp án B
Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống của thủy tinh của bình 1
Vì độ tăng thể tích là như nhau nhưng vì d 1 > d 2 nên độ cao h 1 < h 2
7/Hai lực cân bằng là hai lực :
A: Mạnh như nhau, ngược phương, ngược chiều đặt lên một vật
B: Mạnh như nhau cùng phương cùng chiều đặt lên hai vật
C: Mạnh như nhau có cùng phương ngược chiều
D: Mạnh như nhau cùng phương cùng chiều đặt lên một vật
Các chất lỏng trong 2 bình là hai loại chất lỏng khác nhau vì chúng nở vì nhiệt khác nhau
Hai bình cầu 1 và 2 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình lần lượt có đường kính trong d1 > d2. Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì:
A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2.
B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1.
C. mực nước trong hai ống thủy tinh dâng lên như nhau.
D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi.
e chịu