K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2015

                   Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+1)

        \(\Rightarrow2n+1\) chia hết cho d

          \(\Rightarrow3n+1\) chia hết cho d

      \(\Rightarrow\left(2n+1\right)-\left(3n+1\right)\) chia hết cho d

      \(\Rightarrow\left[3\left(2n+1\right)\right]-\left[2\left(3n+1\right)\right]\) chũng chia hết cho d

           \(=\left[6n+3\right]-\left[6n+2\right]\)

          \(=6n+3-6n-2\)

          \(=\left(6n-6n\right)+\left(3-2\right)\)

          \(=0+1=1\) chia hết cho d

                 Vậy 1 chia hết cho d nên => d chia hết cho 1;-1

                       => ƯCLN(2n+1;3n+1)=1 (1)

                   từ  \(\left(1\right)\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+1}\)  là phân số tối giản

18 tháng 4 2015

C/m phân số sau tối giản

 

2 tháng 3 2016

Bạn Ơi sao giống tên tui vậy cả hình cũng giống nữa

2 tháng 3 2016

Gọi d là ƯC ( 3n - 1 ; 2n - 1 )

⇒ 3n - 1 ⋮ d và 2n - 1 ⋮ d ⇒ 2.( 3n - 1 ) ⋮ d và 3.( 2n - 1 ) ⋮ d  

⇒ [ 2.( 3n - 1 ) - 3.( 2n - 1 ) ] ⋮ d ⇒ [ ( 6n - 2 ) - ( 6n - 3 ) ] ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d . Do đó : d = 1

Vì ƯC ( 3n - 1 ; 2n - 1 ) = 1 nên 3n - 1 ; 2n - 1 là nguyên tố cùng nhau

Vậy phân số 3n - 1 / 2n - 1 tối giản

15 tháng 5 2017

Gọi UWCLN(2n + 1; 3n + 2) = d

Ta có :

2n + 1 chia hết cho d => 3(2n + 1) = 6n + 3 chia hết cho d

3n + 2 chia hết cho d => 2(3n + 2) = 6n + 4 chia hết cho d

Áp dụng công thức đồng dư, ta có :

6n + 4 - 6n - 3 = 1 

=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản vì có ước chung là 1

28 tháng 2 2022

cíu batngo

Gọi d=UCLN(2n+1;3n+2)

\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow-1⋮d\)

=>d=1

=>UCLN(2n+1;3n+2)=1

=>2n+1/3n+2 là phân số tối giản

\(\frac{2n+1}{3n+2}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+1;3n+2\right)\)

Ta có : \(2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow6n+4-6n+3⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\Rightarrow d=\pm1\)

\(\frac{4n+1}{6n+1}\)

Gọi \(d\inƯC\left(4n+1;6n+1\right)\)

Ta có :

\(3\left(4n+1\right)-2\left(6n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow12n+3-12n+2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=\pm1\)

26 tháng 4 2018

ta có 2n/3n = 2/3 

mà 2/3 + 1 = 5/3

5/3 là 1 phân số tối giản

Gọi d=ƯCLN(3n+7;2n+5)

=>6n+14-6n-15 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

30 tháng 10

Uippppp

16 tháng 3 2019

\(1.\)Gọi d là một ước chung của \(3n+1\)và \(4n+1\).Ta có :

\(3n+1⋮d;4n+1⋮d\)

\(=>4.\left(3n+1\right)⋮d;3.\left(4n+1\right)⋮d\)

\(=>12n+4-12n+3⋮d\)

\(=>1⋮d\)

\(=>d=1;d=-1\)

Vậy \(\frac{3n+1}{4n+1}\)là phân số tối giản.

Bài 2 cũng làm tương tự như vậy bạn nhé!

16 tháng 3 2019

1)  Vì 3n+1/4n+1 là phân số tối giản 

=> ƯCLN(3n+1,4n+1)=1

     Gọi ƯCLN(3n+1,4n+1)=d 

         Ta có 

3n+1 : d ; 4n+1 ; d => 4.(3n+1) : d ; 3.(4n+1) : d => 12n+4 : d ; 12n+3 : d 

=> (12n+4) - (12n+3) : d

=>    1  :  d     => d = 1

        Vậy với mọi giá trị của n thì 3n+1/4n+1 là phân số tối giản 

2)     Để 2n/2n+1 là phân số tối giản 

    => ƯCLN (2n , 2n+1) = 1

          Gọi ƯCLN (2n , 2n+1)=d 

      Ta có 

2n : d ; 2n+1 : d  =>   (2n+1) - (2n)  :  d

   => 1 : d

    => d = 1 

Vậy với mọi giá trị của n thì 2n / 2n+1 là phân số tối giản