Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề bắt quy nạp khó quá, giá đề mở thì xài Ber's ineq cho lẹ .-.
*) Với \(n=1;2\) BĐT đúng
*)Giả sử BĐT đúng với \(n=k\) tức chứng minh BĐT đúng với \(n=k+1\) hay \(\dfrac{a^{k+1}+b^{k+1}}{2}\ge\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^{k+1}\)
Ta có: \(VT-VP=\dfrac{a^{k+1}+b^{k+1}}{2}-\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^{k+1}\)
\(=\dfrac{a^{k+1}+b^{k+1}}{2}-\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^k\left(\dfrac{a+b}{2}\right)\)
\(\ge\dfrac{a^{k+1}+b^{k+1}}{2}-\dfrac{a^k+b^k}{2}\cdot\dfrac{a+b}{2}\)
\(=\dfrac{\left(a-b\right)\left(a^k-b^k\right)}{4}=\dfrac{\left(a-b\right)\left(a^{k-1}-a^{k-2}b+...+b^{k-1}\right)}{4}\ge0\)
Khi \(a=b\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để pt có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow ac< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(5m-6\right)< 0\Leftrightarrow\frac{6}{5}< m< 2\)
b/ \(\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)\ge0\)
Để phương trình có 2 nghiệm có tổng bằng 6
\(\Rightarrow x_1+x_2=6\)
\(\Rightarrow\frac{-2\left(2m-3\right)}{m-2}=6\)
\(\Rightarrow-4m+6=6m-12\)
\(\Rightarrow m=\frac{9}{5}\)
Thay \(m=\frac{9}{5}\) vào biểu thức \(\Delta'\) kiểm tra thấy thỏa mãn, vậy \(m=\frac{9}{5}\)
a)
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
\(\Delta>0\)
Phương trình có 2 nghiệm trái dấu :
\(x_1x_2< 0\Leftrightarrow\frac{c}{a}< 0\)
Chỉ cần xét \(\frac{c}{a}< 0\)
\(\frac{5m-6}{m-2}< 0\)
\(\Leftrightarrow m\in\left(\frac{5}{6};2\right)\)
b) \(\Delta\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(2m-3\right)\right]^2-4\left(m-2\right)\left(5m-6\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-10m+6=0\)\(\Leftrightarrow-4m^2+16m-12\ge0\)
\(\Leftrightarrow1\le m\le3\)
Theo hệ thức viet: \(x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{-2\left(2m-3\right)}{m-2}\)
Theo đề bài m cần thỏa mãn :\(\frac{-2\left(2m+3\right)}{m-2}=6\)
\(\Leftrightarrow\frac{-10m+6}{m-2}=0\left(m\ne2\right)\)
\(\Leftrightarrow-10m+6=0\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{3}{5}\)(?)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh giỏi 2 môn:
+Toán và lí: \(5-3=2\left(hs\right)\)
+Toán và sinh: \(5-3=2\left(hs\right)\)
+Sinh và lí: \(7-3=4\left(hs\right)\)
Số học sinh chỉ giỏi 1 môn:
+Toán:\(10-2-2-3=3\left(hs\right)\)
+Lý: \(9-4-2-3=0\left(hs\right)\)
+Sinh: \(13-4-2-3=4\left(hs\right)\)
Vậy tổng số học sinh giỏi ít nhất 1 môn là:
\(3+0+4+2+2+4+3=18\left(hs\right)\)
Vậy..............................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
\(y=mx^2-(m-2)x-2m+3\)
\(\Leftrightarrow m(x^2-x-2)+(2x+3-y)=0\)
Ta thấy điều trên luôn đúng với mọi $m$ khi và chỉ khi:
\(\left\{\begin{matrix} x^2-x-2=0\\ 2x+3-y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x-2)(x+1)=0\\ y=2x+3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} (x,y)=(2,7)\\ (x,y)=(-1,1)\end{matrix}\right.\)
Vậy parabol (P) luôn đi qua 2 điểm cố định là $(2,7)$ và $(-1,1)$
Ta có đpcm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ta có \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\left(-1\right)1=m^2+4\ge4>0\forall m\)
\(\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt (đpcm)
bài này nếu ai lanh sẽ thấy hệ số \(a\) và \(c\) trái dấu nên \(\Rightarrow\) (đpcm) luôn ; không cần trình bày dài dòng .
b) vì phương trình đã luôn có 2 nghiệm phân biệt rồi nên không cần tìm điện kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt nữa .
áp dụng hệ thức vi - ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2=-1\\x_1+x_2=-m\end{matrix}\right.\)
ta có : \(x_1^2+x_2^2=5\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5\)
\(\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-2\left(-1\right)=m^2+2=5\) \(\Leftrightarrow m^2=3\Leftrightarrow m=\pm\sqrt{3}\)
vậy \(m=-\sqrt{3};m=\sqrt{3}\)
Đề thiếu. Bạn xem lại đề.