K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2016

a) \(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{\left(a+1\right)-a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

b) \(\frac{1}{b}-\frac{1}{b+m}=\frac{\left(b+m\right)-b}{b\left(b+m\right)}=\frac{m}{b\left(b+m\right)}\)

9 tháng 8 2016

a) \(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{\left(a+1\right)-a}{a\cdot\left(a+1\right)}=\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)(đpcm)

b) \(\frac{1}{b}-\frac{1}{b+m}=\frac{\left(b+m\right)-b}{b\left(b+m\right)}=\frac{m}{b\left(b+m\right)}\)(đpcm)

9 tháng 8 2016

giup minh cau duoi voi ban oi

11 tháng 3 2019

Ta có \(a< b\Rightarrow a+a=2a< a+b\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{2m}>\frac{2a}{2m}\)\(\Rightarrow\frac{a+b}{2m}>\frac{a}{m}\)1

\(a< b\Rightarrow b+b=2b>a+b\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{2m}< \frac{2b}{2m}\)\(\Rightarrow\frac{a+b}{2m}>\frac{b}{m}\)2

Từ 1 và 2 => \(\frac{a}{m}< \frac{a+b}{2m}< \frac{b}{m}\)(đpcm)

27 tháng 4 2023

a)Do m ∈ Z => 2m+3, m+1  ∈ Z

Để 2m+3/m+1  ∈ Z => 2m+3 ⋮ m+1

Mà m+1 ⋮ m+1 => 2(m+1) ⋮ m+1 => 2m+2 ⋮ m+1

=> (2m+3)-(2m+2) ⋮ m+1 => 1 ⋮ m+1

Do m+1 ∈ Z => m+1 ∈ {1; -1}

Nếu m + 1 = 1 => m = 0 (t/m)

m+1 = -1 => m = -2 (t/m)

Vậy m ∈ {0; -2}

b) Gọi ƯCLN(2m+3, m+1) = d (d ∈ N*)

=> 2m+3 

m+1 ⋮ d => 2(m+1) ⋮ d => 2m+2 ⋮ d

=> (2m+3) - (2m+2) ⋮ d

=> 1 ⋮ d

Mà d∈ N* => d =1

Vậy phân số B tối giản (đpcm)

12 tháng 3 2017

a) Đê B nhận giá trị nguyên thì

2m+3 chia hết cho m+1

2.(m+1)+1 chia hết cho m+1

Mà m+1 chia hết cho m+1

nên 3 chia hết cho m+1

sau đó kẻ bảng nha

b)Gọi ƯC(2m+3;m+1) là d

12 tháng 3 2017

b)ta có

2m+3 và m+1 chia hết cho d

suy ra 2m+3 và 2m+2 chia hết cho d

suy ra 2m+3-2m-2 chia hết cho d

1 chia hết cho d nên d =1

vậy phân số \(\dfrac{2m+3}{m+1}\)tối giản

trả lời tiếp phần ở trên nha

15 tháng 9 2018
a) ba số này là ba sô tự nhiên liên tiếp => nó sẽ luôn luôn chia hết cho 2 Nếu m chia hết cho 3 biểu thúc cx chia hết cho 3 Nếu m chia 3 dư 1 thì m+2 chia hết cho 3=> biểu thúc chia hết cho 3 Nếu m chia 3 dư 2 thì m+1 chia hết cho 3 => biểu thúc chia hết cho 3 Ta thấy 2×3=6 => mà biểu thúc chia hết cho 2,3 => biểu thức chia hết cho 6 Còm câu b tương tự nha
15 tháng 9 2018

cần giải thêm câu b