![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(10^m-1⋮19,19⋮19\)
\(\Rightarrow\left(10^m-1\right)\left(10^m+1\right)+19⋮19\)
\(\Rightarrow10^{2m}-1+19⋮19\Rightarrow10^{2m}+18⋮19\)
\(b,\)Ta có : \(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{23}+3^{24}+3^{25}\)
\(=3+\left(3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{23}+3^{24}+3^{25}\right)\)
\(=3+3\left(3+3^2+3^3\right)+...+3^{22}\left(3+3^2+3^3\right)\)
\(=3+3.39+...+3^{22}.39\)
\(=3+39\left(3+...+3^{22}\right)\)
Suy ra : B chia 39 dư 3
Vậy : B không chia hết cho 39
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,\(2^{10}+2^{11}+2^{12}=2^{10}.\left(2^2+2+1\right)=2^{10}.7⋮7\)
b, \(19^{45}+19^{30}=19^{30}\left(19^{15}+1\right)\)
Mà \(19^{15}+1⋮\left(19+1\right)\Rightarrow19^{15}+1⋮20\Rightarrow19^{45}+19^{30}⋮20\)
Chú ý: Ý b áp dụng công thức \(a^{2n+1}+b^{2n+1}⋮\left(a+b\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: 8+0+0+...+0+1=9 chia hết cho 9
=>8100-1 chia hết cho 9
Vậy 8100-1 chia hết cho 9
bn Nguyễn minh tiệp làm sai rồi làm sao mà 8^100 =8000...0 đc
29 chia hết cho 22 và 219 chia hết cho 22
nên \(2^9+2^{19}⋮4\)(1)
Mà \(2^9+2^{19}=2^9\left(2^{10}+1\right)=2^9.1025⋮25\) (2) (vì 1025 chia hết cho 25)
Từ (1) và (2) ta có: \(2^9+2^{19}⋮\left(4.25\right)\) (vì 4 và 25 nguyên tố cùng nhau)
hay \(\left(2^9+2^{19}\right)⋮100\)
Thưa bạn, bạn trình bày vẫn chưa được nhé, phần 1 + 210 = 1025 ấy, không phải tính cụ thể đâu