Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n^2+n+1=n.(n+1)+1
nếu n+1 chia hết cho 9
=> n.(n+1) chia hết cho 9
nhưng n.(n+1)+1 ko chia hết cho 9
=> n.(n+1)+1 ko chia hết cho 9
nếu n chia hết cho 9
=> n^2 chia hết cho 9
nhưng (n+1) ko chia hết cho 9
=> n^2+n+1 ko chia het cho 9
nên bất kì giá trị nào của n thì n^2+n+1 ko chia hết cho 9
- Gỉa sử \(x^2+1\) chia hết cho 3 .
=> \(x^2+1\in B_{\left(3\right)}\)
=> \(x^2+1\in\left\{\pm3,\pm6,\pm9,\pm12,\pm15,....\right\}\)
=> \(x^2\in\left\{2,-4,5,-7,8,-10,....\right\}\)
Mà \(x\in N\) .
=> \(x^2\in\left\{2,5,8,11,14,...\right\}\)
=> \(x\in\left\{\sqrt{2},\sqrt{5},\sqrt{8},...\right\}\)
Mà \(x\in N\) .
=> \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)
Vậy không tồn tại x để \(x^2+1\) chia hết cho 3 hay \(x^2+1\) không chia hết cho 3 với mọi \(x\in N\) .
Bài 1:
a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2
Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2
Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2
Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a
b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b
bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).
Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10 (1)
ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2
=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10 (2)
Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10
Ta có
n2 + n + 1=(n+2)(n−1)+3
Giả sử n2+n+1 chia het cho 9
=>(n+2)(n−1)+3 chia hết cho 3
=> (n+2)(n-1) chia hết cho 3
Mà (n+2)-(n-1)=3 chia hết cho 3
=>n+2 và n-1 cùng chia hết cho 3
=>(n+2)(n−1) chia hết cho 9
=>n2 + n + 1chia 9 dư 3
=>vô lý
=>đpcm
Câu hỏi của le hoang minh khoi - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath