Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sử (n!+1;(n+1)!+1)=a(n!+1;(n+1)!+1)=a vs a>1 nên tồn tại số nguyên tố p sao cho p|a
ta có p | n!+1 và p | (n+1)!+1 nên p | (n+1)!-n!
hay p | n.n! nên p là số nguyên tố bé hơn n
nên p | n! mà p| n! +1 .mâu thuẫn
vậy giả sử sai. nên (n!+1;(n+1)!+1)=1
giả sử (n!+1;(n+1)!+1)=a(n!+1;(n+1)!+1)=a vs a>1 nên tồn tại số nguyên tố p sao cho p|a
ta có p | n!+1 và p | (n+1)!+1 nên p | (n+1)!-n!
hay p | n.n! nên p là số nguyên tố bé hơn n
nên p | n! mà p| n! +1 .mâu thuẫn
vậy giả sử sai. nên (n!+1;(n+1)!+1)=1
cộng H(x)với G(x)
H(x)+G(x)=(x^3-2x^2+3x-1)+(-x^3+3x^2-3x+3)
=x^3-2x^2+3x-1-x^3+3x^2-3x+3
=x^2+2
mà x^2 lớn hơn hoặc bằng 0
nên x^2+2 lớn hơn 0
suy ra đa thức H(x) và G(x) không có nghiệm chung nào
tọa độ M thỏa mãn phương trình tham số của d với t = -1
Tọa độ M thỏa mãn phương trình tham số của d’ với t = -1
⇒ M là điểm chung của d và d’
Cái này chỉ cần xét hoành độ giao điểm thôi.
PT : \(x^4-7x^2-6-x^3+13x=0\)
\(\Leftrightarrow (x-1)^2(x-2)(x+3)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}y=-12\\y=-18\\y=12\end{matrix}\right.\)
PT hoành độ giao điểm có ba nghiệm phân biệt nên số điểm chung là $3$
Đặt \(\sqrt[3]{2}=a\Leftrightarrow a^3=2\). Ta chứng minh \(\sqrt[3]{a-1}=\frac{a^2-a+1}{\sqrt[3]{9}}\)
Lập phương hai vế ta có :
\(a-1=\frac{\left(a^2-a+1\right)^3}{9}\Leftrightarrow9\left(a-1\right)\left(a+1\right)^3=\left(a+1\right)^3\left(a^2-a+1\right)^3\)
\(\Leftrightarrow9\left(a-1\right)\left(a^3+3a^2+3a+1\right)=\left(a^3+1\right)^3\)
\(\Leftrightarrow9\left(a-1\right)\left(3+3a^2+3a\right)=27\)
\(\Leftrightarrow3\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow a^3-1=1\)
\(\Leftrightarrow a^3=2\)
Đẳng thức cuối đúng nên ta có điều phải chứng minh
minh dang can gappppp