Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n phải lẻ và n\(\in\)N nha bn!
phân tích 234 ra thừa số nguyên tố ta đựợc:
234=2.32.13.ta cần chứng minh:
\(A⋮2;A⋮9;A⋮13\) vì ƯCLN(2;9;13)=234
ta lại có:\(\left(118^n-16^n\right)\)\(⋮\)(118-16)=102\(⋮\)2
\(101^n+1⋮\left(101+1\right)=102⋮2\)
\(\Rightarrow\)A=\(\left(118^n-16^n\right)\)-(\(101^n+1\))\(⋮2\) (1)
tương tự: \(118^n-1⋮\left(118-1\right)=117⋮9;13\)
\(101^n+16^n⋮\left(101+16\right)=117⋮9;13\)
\(\Rightarrow\)A=\(\left(118^n-1\right)-\left(101^n+16^n\right)⋮9;13\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)A chia hết cho 2;9;13
Vậy A chia hết cho 234
Chúc các bn học tốt
Nếu n chẵn thì 118n - 101n - 16n - 1 \(⋮̸\)702 ( vì chẵn trừ chẵn trừ chẵn bằng chẵn, chẵn trừ lẻ bằng lẻ, không chia hết cho 702.
=> 118n - 101n - 16n - 1 \(⋮̸\)702 thì n lẻ
Ta có :
\(m>n\)
\(\Leftrightarrow\)\(15m>15n\)
\(\Leftrightarrow\)\(-15m< -15n\)
\(\Leftrightarrow\)\(-15m+101< -15n+101\)
\(\Leftrightarrow\)\(101-15m< 101-15n\) ( đpcm )
Vậy nếu \(m>n\) thì \(101-15m< 101-15n\)
Chúc bạn học tốt ~
\(323=17.19\)
+) \(20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-1\right)+\left(16^n-3^n\right)\)
\(20^n-1=20^n-1^n⋮\left(20-1\right)=19\)
\(16^n-3^n⋮\left(16+3\right)=19\) (vì n chẵn)
\(\Rightarrow20^n+16^n-3^n-1⋮19\)
+) \(20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-3^n\right)+\left(16^n-1\right)\)
\(20^n-3^n⋮\left(20-3\right)=17\)
\(16^n-1=16^n-1^n⋮\left(16+1\right)=17\) (vì n chẵn)
\(\Rightarrow20^n+16^n-3^n-1⋮17\)
Mà \(\left(17,19\right)=1\)
\(\Rightarrow20^n+16^n-3^n-1⋮\left(17.19\right)=323\)
Bài 2:
Khi n là số chẵn thì n=2k
\(A=n^3-4n=n\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)
\(=2k\left(2k-2\right)\left(2k+2\right)\)
\(=8k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)
Vì k;k-1 là hai số liên tiếp nên k(k-1) chia hết cho 2
=>A chia hết cho 16
\(B=n^3+4n\)
\(=n\left(n^2+4\right)\)
\(=2k\cdot\left(4k^2+4\right)\)
\(=8k\left(k^2+1\right)\)
Vì k;k^2+1 bao giờ cũng khác nhau về tính chẵn/lẻ nên k(k^2+1) chia hết cho 2
=>B chia hết cho 16