K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2015

1/ Giả sử có hữu hạn số nguyên tố là a1,a2,a3,...,an trong đó an là số nguyên tố lớn nhất trong tất cả các số nguyên tố. 
Xét số A= a1.a2.a3....an chia hết cho mỗi số nguyên tố ap (với 1<=p<=n) 
=> số A+1 chia cho mỗi số ap đều dư 1.(1) 
Lại có A+1 > an => A+1 là hợp số =>A+1 chia hết cho 1 trong các số nguyên tố ap,mâu thuẫn với (1). 
=> điều giả sử là sai=> có vô số số nguyên tố

2/ ko biết vì học lớp 6

3/ 

Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số a/b (a và b là các số nguyên).Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là \(\mathbb I\)

Ví dụ:

  1. Số thập phân vô hạn có chu kỳ thay đổi: 0,1010010001000010000010000001...
  2. Số  = 1,41421 35623 73095 04880 16887 24209 7...
  3. Số pi = 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944 59230 78164 06286 20899 86280 34825 34211 70679...
  4. Số lôgarít tự nhiên e = 2,71828 18284 59045 23536... 
26 tháng 5 2015

vì không có hữu hạn số tự nhiên nên ko có hữu hạn số nguyên tố

Ukm

It's very hard

l can't do it 

Sorry!

    
27 tháng 7 2018

A/

\(0,\left(54\right)+0,\left(46\right)=1\)

B/

\(0,3+\frac{1}{\frac{1}{3}}+0,4\left(2\right)\)

\(=0,3+3+0,4\left(2\right)\)

\(=3,3+0,4\left(2\right)\)

\(=3,72\)

13 tháng 10 2016

Chứng minh x + y và xy là những số vô tỉ (Trang 1/1) - Máy tính bỏ túi VN vào đó mak xe,

15 tháng 4 2022

NGUUUUUUUU

6 tháng 12 2021

reerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrzoomffffffff222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222345678888uuu

18 tháng 2 2020

với \(m\in N\) nhé

14 tháng 3 2020

a)Ta có: \(m^3+3m^2+2m+5=m.\left(m^2+3m+2\right)+5\)

                                                       \(=m.\left[m.\left(m+1\right)+2.\left(m+1\right)\right]+5\)

                                                       \(=m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\)

Giả sử \(d\) là ƯCLN của  \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) 

\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) chia hết cho d và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) chia hết cho \(d\)

\( \implies\) \(\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\right]-\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\right]\) chia hết cho \(d\)

\( \implies\) \(1\) chia hết cho \(d\) 

\( \implies\) \(d=1\) 

\( \implies\)  \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) nguyên tố cùng nhau 

Vậy \(A\) là phân số tối giản

b)Ta thấy : \(m;m+1;m+2\) là \(3\) số tự nhiên liên tiếp nên nếu \(m\) chia \(3\) dư \(1\) thì \(m+2\) chia hết cho \(3\) ; nếu  \(m\) chia \(3\) dư \(2\) thì \(m+1\) chia hết cho \(3\)

 Do đó : \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) chia hết cho \(3\) . Mà \(6\) chia hết cho \(3\)

\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) có ước nguyên tố là \(3\) 

Vậy \(A\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn