Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh:4 = 5
-->Ta có
-20 = -20
<=> 25 - 45 = 16 - 36
=> 5^2 - 2.5.9/ 2 = 4^2 - 2.4.9/2
Cộg cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằg đẳg thức :
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2
=> 5 = 4
a^2 = b^2 <=> a = -b và a = b
khi bình phương 2 số thì sẽ có 2 trường hợp xảy ra, ở đây mới chỉ xét 1 trường hợp.....
1/Chứng minh rằng : Mọi quy tắc định lý toán học là tồn tại theo thời gian !
Nghĩa là vào năm 2006 thì 1+1=2
sang năm 20007 thì 1+1 vẫn bằng hai
trong quá khứ thì 1+1 đã từng bằng 2
=> trông dễ nhưng đâu ai biết làm?
2/Chứng minh: Toán học là bất biến trong mọi hệ quy chiếu quán tính.
thì người ta hát 1vs 1 là 2 , đó vậy còn hỏi .
nếu thắc mắc lên hỏi :"dạ chú [cô] hãy chứng minh 1 + 1 = 2
XONG
Gia sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3
<=> 1+1=3
==========================
nói thật , cái này vô lí , nhưng có người đã từng c.m 1=2
Presh Talwalkar là cựu sinh viên ngành Toán học và Kinh tế học tại Đại học Stanford ở bang California, Mỹ. Trong thời gian học tại đây, Talwalkar luôn đạt điểm A.
Năm 2007, ông mở trang riêng trên mạng Internet nhằm giới thiệu những bài toán thú vị và các trò chơi thử thách trí tuệ.
Talwalkar từng chứng minh 2 = 1 theo cách sau:
Ta có: 2
2^2 = 2 + 2 (hai lần)
3^2 = 3 + 3 + 3 (3 lần)
4^2 = 4 + 4 + 4 + 4 (4 lần)
x^2 = x + x + …… + x (x lần)
Theo bảng đạo hàm của các hàm số cơ bản,
x^2 = 2.x^(2-1) = 2x
x = 1.x^(1-1) = 1
Vậy, x^2 = x + x + …… + x (x lần)
<=> 2x = 1 + 1 + ….+ 1 (x lần)
<=> 2x = x (đúng với mọi giá trị x)
Nếu x = 1, ta có 2 = 1
khi 1 đôi + 1 cái hoặc 1 cặp + 1 chiếc