Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Số từ
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự,số từ đứng sau danh từ.
Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.
- Lượng từ
Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, có thể chia lượng từ thành hai nhóm: nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể; nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
- Chỉ từ
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
- Phó từ
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
+ Các loại : có hai loại lớn:
Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Những phó từ này thường bổ sung ý nghĩa liên quan tới hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nên ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian; mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.
Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
a. Khái niệm
Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái sự vật. Ví dụ: Ngày mai tôi đến trường!b. Khả năng kết hợp
Kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, ... để tạo thành cụm động từc. Chức vụ ngữ pháp
Chức vụ chính của động từ là làm vị ngữ. Ví dụ Gió thổi. Nam đang học bài Khi động từ làm chủ ngữ thì mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, ... Ví dụ: Học là nhiệm vụ của học sinh. Tham khảo nhaphó từ có chức vụ bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ
chúc bn hok tốt
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ.
Ví dụ: đã, rất, cũng, không còn, lắm, đừng, qua, được,...
Phó từ đứng trước động từ, tính từ[sửa | sửa mã nguồn]
Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.
Ví dụ: đã, rất, cũng, chưa, đừng,...
Phó từ đứng sau động từ, tính từ[sửa | sửa mã nguồn]
Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Ví dụ: lắm, được, qua...
Những phó từ thường gặp: đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, quá...
a)Đó là một công việc phù hợp với anh.
b)Từ đấy, loài chuột không dám đến gần mèo nữa.
c)Một hôm, ông ta đến một làng nọ.
When : Bao giờ
How often : Khi nào thì làm việc này , thường xuyên làm việc j đó
What : Cái gì
Where : Ở đâu
Who : Ai
-=> Chức vụ : Đều đứng đầu câu
Trl
- What : cái gì
♦ Dùng để hỏi thông tin về một thứ gì đó
♦ Hỏi một ai đó để xác nhận thông tin hoặc nhắc lại điều vừa nói.
Ví dụ:
What are you doing? (Bạn đang làm gì đấy)
What’s your name? ( Tên bạn là gì)
-How often : Thương xuyên như thế nào
+ Dùng để hỏi
-When :Dùng để hỏi về thời gian
Ví dụ: When will you comeback home? ( Khi nào bạn sẽ về nhà?)
- Where : +Dùng để hỏi về địa điểm, vị trí
Ví dụ: Where do you live? Bạn sống ở đâu
-Who : Chức năng: Dùng để hỏi về người (người là chủ thể)
Ví dụ: Who’s your boyfriend?
Học tốt #
là chủ ngữ hoặc vị ngữ
Vd: Bố em là bộ đội -> dt là từ bố làm cn
Lao động là quang vinh -> quang ving là vn
Chức vụ ngữ pháp của danh từ là:
chủ ngữ và vị ngữ
VD:
Bố em là công nhân. ( công nhân là vị ngữ )
VD:
Đồ chơi rất có hại. ( đồ chơi là chủ ngữ )
BỒ ĐÂY CẦN TRL HỞ CON?
GIẢI NÈEE
Phó từ là những từ chuyên đi kèm trạng từ, động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho trạng từ, động từ và tính từ.
Phó từ đứng trước động từ, tính từ
Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.
Phó từ đứng sau động từ, tính từ
Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng
CHÚC CON HỌC TỐT NGHE!!!
NHỚ K CHO BỒ HE ^^
Thông thường phó từ thường có ba vị trí trong câu;
Những dạng phó từ khác nhau thường có vị trí thông dụng nhất định và xu hướng của chúng sẽ được giải thích dưới đây. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp ngoại lệ vì vậy hãy coi đây là một chỉ dẫn căn bản.