Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. Hệ tuần hoàn vận chuyển oxy, hormon và các chất dinh dưỡng thiết yếu vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp nó hoạt động tốt. Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể.
Chức năng hệ cơ quan tuần hoàn là gì?
Theo các nghiên cứu cho thấy chức năng chính của hệ tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào, mô trên khắp cơ thể. Hệ thống tim mạch và bạch huyết là hai thành phần chính của hệ thống này. Tim mạch bao gồm: tim, máu và các động mạch máu. Tim đập mạnh có thể giúp giữ cho chu kỳ máu lưu thông đến tất cả các cơ quan của cơ thể được diễn ra.
Hệ thống bạch huyết là một mạng lưới tuần hoàn dạng ống và ống dẫn. Nó sẽ thu thập, lọc và lưu thông bạch huyết trở lại máu. Hệ thống này, có thể sản xuất và lưu thông các tế bào bạch huyết, là một phần thiết yếu của hệ thống miễn dịch. Các tĩnh mạch bạch huyết, các hạch bạch huyết, tuyến ức, lá lách và amidan đều là các cơ quan bạch huyết.
Theo các chuyên gia, hệ thống cơ quan này được tạo thành từ bốn thành phần cơ bản:
- Tim: là một cơ quan nhỏ trong lồng ngực có kích thước gần bằng hai lòng bàn tay người lớn nắm chặt vào nhau. Hệ thống tuần hoàn sẽ hoạt động mọi lúc nhờ hoạt động bơm máu liên tục của tim.
- Động mạch: Những mạch này vận chuyển giàu oxy từ tim đến các cơ quan khác.
- Tĩnh mạch: Vận chuyển máu đã khử oxy đến phổi, nơi nó được cung cấp oxy.
- Máu: Là nơi vận chuyển hormone, dinh dưỡng, oxy, kháng thể và các chất khác cần thiết cho sự phát triển và sức mạnh của cơ thể.
(ví dụ virus) có thể được xử lý và trình diện với các tế bào T gây độc CD8 bởi bất kỳ tế bào có nhân nào bởi vì tất cả các tế bào có nhân đều biểu hiện các phân tử MHC class I. Bằng cách mã hóa protein cản trở quá trình này, một số virut (ví dụ như cytomegalovirus) có thể tránh được việc bị loại bỏ.
có thể được xử lý và trình diện với các tế bào T gây độc CD8 bởi bất kỳ tế bào có nhân nào bởi vì tất cả các tế bào có nhân đều biểu hiện các phân tử MHC class I. Bằng cách mã hóa protein cản trở quá trình này, một số virut (ví dụ như cytomegalovirus) có thể tránh được việc bị loại bỏ.
- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp ở cây:
- C6H12O6 + 6O2 => 6CO2 + 6H2O + năng lượng (nhiệt + ATP)
Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp:
- Cả hai đều có chung nhiều sản phẩm trung gian và nhiều hệ Enzyme
- Sản phẩm của quá trình quang hợp là chất hữu cơ và Oxy cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp. Sản phẩm của quá trình hô hấp là CO2 và H2O lại cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp
=> Nói cách khác, quang hợp chính là tiền đề của hô hấp và ngược lại.
Mối quan hệ giữa hai quá trình này:
- Hô hấp và quang hợp là hai quá trình trái ngược nhau vì sản phẩm của quang hợp là nguyênliệu của hô hấp và ngược lại sản phẩm của hô hấp là nguyên liệu của quang hợp.- Hô hấp và quang hợp cần có nhau nên liên hệ chặt chẽ với nhau;+ Hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tảo.+ Quang hợp và mọi hoạt động sống của cây cần năng lượng do hô hấp sản ra.
good luck!
1.Lá cây sử dụng nước và khí cacbonic để chế tạo tinh bột . Lá lấy nước trong đất nhờ lông hút của rễ , lá lấy khí cacbonic từ không khí .
2.Nước + Khí cacbonic ------> Tinh bột + Khí ôxi
3. Thân non có màu xanh vẫn tham gia quang hợp . Vì thân non có màu xanh chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa chất diệp lục có chức năng quang hợp . Chức năng quang hợp do bộ phận thân và cành đảm nhiệm vì các cây đó thân và cành có màu xanh , tế bào có chất diệp lục
Lá cây sử dụng nguyên liệu là:khí cacbonic .Cây lấy nó từ môi trường(không khí)
Nước+khí cacbonic+ánh sáng(tinh bột).Những yếu tố cần thiết là:khí cacbonic,ánh sang(tinh bột).
Theo mình nghĩ là có vì cây cũng cần phải hấp thụ ánh sáng để nuôi cây lớn .Theo mình nghĩ là phần thân cây.Vì từ trên thân có các chồi lá nhỏ nên mình nghĩ là phần thân cây.
Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm. Cũng chính các nơ-ron đã tạo ra hai thành phần cơ bản của não, tủy sống và hạch thần kinh là chất xám và chất trắng. Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên, trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo. Về chức năng, hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. Hệ thần kinh sinh dưỡng lại gồm 2 phân hệ là phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người hình thành nên nhiều các phản xạ được tập quen rất phức tạp mà không sinh vật nào có được. Vì vậy, việc "vệ sinh" hệ thần kinh có cơ sở khoa học là cần thiết để hệ thần kinh luôn đạt chất lượng hoạt động cao
Hệ thần kinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa mọi hoạt động của cơ thể, đồng thời bảo đảm cho cơ thể thích nghi hoàn toàn với ngoại cảnh. Hệ thần kinh là cơ quan duy nhất có khả năng thực hiện các hoạt động kiểm soát hết sức phức tạp.