K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nha:

24 tháng 10 2021

Thank 

13 tháng 11 2021

Xương tạo ra một khung chắc chắn để nâng đỡ cơ thể. Ngoài ra, các cơ, gân và dây chằng kết nối với xương để giúp cơ thể di chuyển linh hoạt. Xương nào cx quan trọng hết

13 tháng 11 2021

Tham khảo

 

* Chức năng của xương : Gồm 2 chức năng

Xương thuộc hệ vận động đảm nhận các vai trò sau:

+ Tạo hình và Nâng đỡ: Các xương liên kết với nhau tạo thành khung cứng và điểm tựa để nâng toàn bộ cơ thể, giúp cho người có tư thế đứng thẳng.

+ Bảo vệ: Xương bảo vệ cho những cơ quan phía trong khỏi bị tổn thương như: hộp sọ bảo vệ bộ não, cột sống bảo vệ tủy sống .

* Chức năng quan trọng nhất là chức năng bảo vệ

* Cấu tạo của bộ xương :

Bộ xương người gồm 3 phần chính là xương đầu, xương thân và xương chi.

+ Xương đầu: gồm xương sọ và xương mặt.

+ Xương thán: gồm xương sống, xương sườn và xương ức.

+ Xương chi: gồm xương tay và xương chân.

Mỗi xương dều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

+ Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

+ Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương chi bao gồm :

+ Xương chi trên: gắn với cột sống nhờ xương đai vai. Đai vai gồm 2 xương đòn và 2 xương bả. Xương cổ tay, bàn tay và xương cổ chân có xương gót phát triển về phía sau làm cho diện tích bàn chân đế lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng

+ Xương chi dưới gắn với cột sống nhờ xương đai hông. Do tư thế dứng thảng và lao đông mà đai vai và đai hông phàn hoá khác nhau. Đai hông gồm 3 xương đôi là xương chậu, xương háng và xương ngôi gắn với xương cùng cụt và gắn với nhau tạo nên khung chậu vững chắc. Xương bàn chân hình vòm làm cho bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đất nhỏ hơn diện tích bàn chân đế, giúp cho việc di lại dễ dàng hơn.

28 tháng 12 2021

Xương chân và xương tay đều  các phần tương tự: + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi. ... - Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng. - Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

28 tháng 12 2021

Tham khảo!

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

13 tháng 11 2019

Xương được cấu tạo gồm:

    - Chất hữu cơ (hay cốt giao): đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.

    - Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.

TL
20 tháng 10 2021

Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương. 
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.

17 tháng 11 2021

Tham khảo

- Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp.

- Có 3 loại khớp là: khớp động, khớp bán động và khớp bất động

 

Khớp động

Khớp bán động

Khớp bất động

Mức độ vận động

Cử động dễ dạng

Cử động hạn chế

Không cử động được

Cấu tạo

Hai đầu có lớp sụn trơn, bóng. Ở giữa có dịch khớp và dây chằng

Phẳng, hẹp. Giữa hai đầu xương có đĩa sụn

Có đường nối giữa hai xương là hình răng cưa sít với nhau

Ví dụ

Khớp ở tay, chân

Khớp ở các đốt sống

Khớp ở hộp sọ

17 tháng 11 2021

Tham khảo:

1.Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương cấp sự nâng đỡ cơ học, được phân loại theo cấu trúc và chức năng.

2.

- Phân loại khớp theo cấu trúc:

Đây là cách phân chia khớp theo loại mô liên kết của các xương với nhau. Với cách phân loại này, có bốn loại khớp chính, bao gồm:

+ Khớp xơ: là khớp kết nối các xương thông qua mô liên kết. Khớp này thường rất dày và giàu các sợi Collagen.

+ Khớp sụn: là khớp kết nối các xương bằng sụn. Có hai loại khớp sụn phổ biến là: khớp sụn thứ cấp và khớp sụn nguyên phát.

+ Khớp hoạt dịch: là khớp không nối các xương trực tiếp lại với nhau. Xương có các khoang hoạt dịch và được kết nối bằng mô liên kết. Để đảm bảo sự linh hoạt của khớp, khớp hoạt dịch thường có sự liên kết với dây chằng.

+ Khớp mặt: đây là mặt phẳng giữa các xương cột sống có nhiệm vụ hỗ trợ và kiểm soát các chuyển động ở vị trí này.

- Phân loại khớp theo chức năng:

+ Khớp bất động: Đây là các khớp cố định trong suốt thời gian tồn tại và phát triển. Khớp bất động điển hình là các khớp ở giữa các xương sọ.

+ Khớp bán chuyển động: Khớp này còn được gọi là khớp sụn. Chúng có nhiệm vụ kết nối và giữ chặt hai đoạn xương lại với nhau. Vị trí khớp bán chuyển động nằm phổ biến nhât là ở các đốt sống.

+ Khớp chuyển động: Hay hoạt dịch là khớp chứa các chất hoạt dịch lỏng nhằm hỗ trợ cho việc di chuyển khớp mà không gây ra ma sát, tổn thương. Đây là khớp phổ biến nhất trong cơ thể con người, bao gồm khớp vai và khớp gối…

- Phân loại theo cấu trúc sinh học:

Khớp xương cũng có thể được phân loại dựa trên giải phẫu hoặc đặc tính cơ học sinh học của nó. Theo phân loại giải phẫu, thường bào gồm các loại sau:

+ Khớp đơn giản: là khớp kết nối hai bề mặt xương lại với nhau. Cụ thể như: khớp vai, khớp hông.

+ Khớp hợp chất: là khớp có ba hoặc nhiều bề mặt khớp nối lại như: khớp cổ tay.

+ Khớp phức tạp: đây là khớp được tạo thành bởi hai hoặc nhiều khớp nối cùng một cấu trúc khác. ví dụ như: khớp gối.

Chức năng :Phần lớn các khớp trong cơ thể người có chức năng di chuyển để hỗ trợ các hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên, một số khớp chỉ có nhiệm vụ kết nối và ổn định xương như khớp ở hộp sọ.

Một vàu chức năng cụ thể của khớp như sau:

- Hoạt dịch là khớp phổ biến nhất trong cơ thể con người có thể giúp cơ thể di chuyển tự do. Bao quanh khớp hoạt dịch là vô số mô sợi hoặc các viên nang khớp. Các viên nang này có chứa đầy chất lỏng nhằm bôi trơn và giảm ma sát giữa các xương với nhau.

- Khớp cầu có chức năng hỗ trợ chuyển động xoay và chuyển động linh hoạt của xương. Trong đó, vai và hông là hai khớp hình cầu phổ biến nhất.

- Khớp cầu lồi tuy là khơp không thể xoay tròn nhưng lại rất linh hoạt trong chuyển động trục. Khớp cầu lồi cụ thể như: khớp hàm và khớp ngón tay.

- Khớp trượt là khớp cho phép xương di chuyển qua lại. Ví dụ như: Khớp mắt cá chân, khớp cổ tay.

- Khớp bản lề có chức năng như một chiếc bản lề cho phép xương cso thể uốn cong.

22 tháng 9 2016

Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương. 
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.

22 tháng 9 2016

xương được cấu tạo bằng chất hữu cơ và chất vô cơ . chất hưu cơ bảo đảm tính đàn hồi của xương , chất vô cơ (canxi và phốt pho  ) bảo đảm độ cứng rắn của xương.

               nhớ cho là đúng nhé

19 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

14 tháng 2 2017

Đáp án C

Ở xương dài, màng xương có chức năng giúp xương phát triển to về bề ngang

12 tháng 2 2018

Chọn đáp án C