Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Học sinh tiến hành thí nghiệm, ghi giá trị mA và mB. Hiện tượng thí nghiệm: Xuất hiện kết tủa trắng.
- Ta có mA = mB.
Nhận xét: tổng khối lượng của các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sau phản ứng.
Ống nghiệm (1) và (3) xảy ra phản ứng hoá học do có những dấu hiệu nhận ra có chất mới tạo thành. Cụ thể:
+ Ống nghiệm (1) viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.
+ Ống nghiệm (3) có kết tủa xanh tạo thành.
1. Cốc (1) và cốc (2) chứa dung dịch. Do hai cốc này là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
+ Cốc (1): chất tan là muối ăn; dung môi là nước.
+ Cốc (2): chất tan là copper(II) sulfate; dung môi là nước.
2. Phần dung dịch ở cốc (4) là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Do ở điều kiện này dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan được nữa.
Cốc (2), (4) cốc chứa dung dịch. Do nó là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi (nước) chất tan, dung môi trong các dung dịch thu được là: Muối ăn (cốc 4), và copper (II) sulfate (cốc 2) là chất tan và nước là dung môi
Phần dung dịch ở cốc (4) là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Do dung dịch đó không thể hoà tan thêm chất tan (muối ăn) được nữa.
Các em tham khảo số liệu minh họa sau:
- Xác định khối lượng của lượng chất lỏng:
+ Dùng cân xác định khối lượng m1 của cốc đong: m1 = 52 g
+ Khối lượng m2 của cốc đong và lượng chất lỏng: m2 = 352 g.
+ Tính khối lượng của lượng chất lỏng: m = m2 – m1 = 352 – 52 = 300 g.
- Đo thể tích của lượng chất lỏng: Đọc giá trị thể tích V của lượng chất lỏng trên cốc đong: V = 300 mL
- Tính khối lượng riêng của lượng chất lỏng: \(D=\dfrac{m_2-m_1}{V}\)
\(S_{NaCl\left(20^oC\right)}=35,9\left(g\right)\)
Khối lượng NaCl cần hoà tan trong 200 gam nước ở 20oC để thu được dd NaCl bão hoà:
\(m_{NaCl}=\dfrac{200}{100}.35,9=71,8\left(g\right)\)
Tham khảo :
Ban đầu nước ép bắp cải tím có màu tím.
- Cốc 1: thêm vào nước vắt từ quả chanh thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
- Cốc 2: thêm vào dung dịch nước rửa chén (bát) thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
- Cốc 3: thêm vào nước xà phòng thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
- Cốc 4: thêm vào giấm ăn thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
Nhận xét: Nước ép bắp cải tím có nhiều màu sắc phụ thuộc vào pH. Có thể dùng nước ép bắp cải tím như một chất chỉ thị màu để xác định một cách định tính môi trường dung dịch.
Ban đầu nước ép bắp cải tím có màu tím.
Cốc 1: thêm vào nước vắt từ quả chanh thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
Cốc 2: thêm vào dung dịch nước rửa chén (bát) thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
Cốc 3: thêm vào nước xà phòng thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
Cốc 4: thêm vào giấm ăn thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\ m_{NaCl}=58,5.0,2=11,7\left(g\right)\)
Ta lấy cốc 1 đổ vào cốc 2 sinh ra phản ứng
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
Vậy tổng khối lượng các chất sản phẩm sau phản ứng bằng với tổng khối lượng chất sản phẩm
Bằng nhau