Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1. Ban đầu ống nghiệm có hai lớp, lớp dưới là bromine màu vàng, lớp trên là hexane không màu. Sau khi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng, thu được hỗn hợp không có màu.
2. Phương trình hoá học: Br2 + C6H14 \(\underrightarrow{t^o}\) C6H13Br + HBr.
Tham khảo:
Ban đầu ống nghiệm có hai lớp, lớp dưới là bromine màu vàng, lớp trên là hexane không màu. Sau khi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng, thu được hỗn hợp không có màu.
Hiện tượng: Có lớp bạc sáng bóng bám vào thành ống nghiệm.
Giải thích: Vì aldehyde đã khử Ag+ trong thuốc thử Tollens về Ag.
Phương trình hoá học:
\(CH_3CHO+2\left[Ag\left(NH_3\right)_2\right]OH\rightarrow\left(t^o\right)CH_3COONH_4+2Ag+3NH_3+H_2O\)
Tham khảo:
- Thêm từ từ dung dịch NH3 5% vào ống nghiệm chứa 1 mL dung dịch AgNO3 1% và lắc nhẹ.
- Có kết tủa xám xuất hiện
PTHH: AgNO3 + NH3 + H2O → AgOH + NH4NO3
- Sau đó kết tủa tan dần, tạo dung dịch trong suốt
PTHH: AgOH + 2NH3 → [Ag(NH3)2]OH
- Nhỏ vài giọt dung dịch CH3CHO 5% vào ống nghiệm, lắc đều.
- Đun nóng nhẹ hỗn hợp trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng xám của kim loại bạc, bám vào thành ống nghiệm, có thể soi gương được.
CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH \(\underrightarrow{t^o}\) CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
Hiện tượng:
+ Ống nghiệm thứ hai (2) nhúng vào cốc nước nóng, hỗn hợp trong ống nghiệm có màu đậm dần lên.
+ Ống nghiệm thứ ba (3) nhúng vào cốc nước đá, hỗn hợp trong ống nghiệm trở nên nhạt màu hơn.
Giải thích:
2NO2(g) ⇌ N2O4(g)
\(\Delta_rH^0_{298}=-58kJ< 0\) ⇒ Chiều thuận toả nhiệt.
+ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (tức chiều phản ứng thu nhiệt) nên hỗn hợp có màu nâu đậm hơn.
+ Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tức chiều phản ứng toả nhiệt) nên hỗn hợp trở nên nhạt màu hơn.
Tham khảo:
a) Hexane không phản ứng với dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. Do ở phân tử hexane chỉ có các liên kết đơn C – C và C – H, đó là các liên kết σ bền vững, vì thế hexane tương đối trơ về mặt hoá học, không phản ứng với chất oxi hoá mạnh như KMnO4.
b) Đốt cháy hexane trong bát sứ mà không nên đốt trong cốc thuỷ tinh do phản ứng này toả ra lượng nhiệt lớn có thể làm vỡ cốc thuỷ tinh.
- Phương trình hoá học minh hoạ:
C6H14+\(\dfrac{19}{2}\)O2\(^{ }\underrightarrow{t^o}\)6CO2+7H2O
c) Đốt cháy hexane trong điều kiện thiếu oxygen:
C6H14+\(\dfrac{13}{2}\)O2\(\underrightarrow{t^o}\)6CO+7H2O
Chọn A.
Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím (1). Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím đó (2). Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím (3).
Tham khảo:
Quan sát thấy ống nghiệm có 2 lớp, lớp dưới là dung dịch KMnO4 trong nước màu tím, lớp trên là hexane không màu.
Thí nghiệm 2:
Khí sinh ra làm mất màu dung dịch bromine/thuốc tím.
CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2
CH≡CH + Br2 → CHBr=CHBr
CHBr=CHBr + Br2 → CHBr2-CHBr2
CH≡CH + KMnO4 + H2O → (COOH)2 + MnO2 + KOH
1: Vì brom ko phản ứng với nước ở điều kiện thường nên brom nằm ở lớp dưới
2: Đó là chất AgBr. Phải trung hòa là để tránh xảy ra phản ứng tạo kết tủa giữa \(AgNO_3\) và NaOH
3: Sản phẩm sẽ là AgBr và CH3CH2NO3
\(CH_3CH_2Br+AgNO_3\rightarrow CH_3CH_2NO_3+AgBr\downarrow\)
Hiện tượng:
Sau khoảng 2 phút, thấy ống nghiệm B có màu đậm hơn so với ống nghiệm A.
Kết quả thảo luận:
Khi nhiệt độ tăng lên, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.